Có Hình Trẻ em Việt đã từng có một văn hóa giao thông như thế

Văn hoá cỡ này, thật là Nam Kỳ trước 75 sao :ops:

Vậy càng khẳng định còm này của tao là đúng. Cám ơn mày dùng chính bản thân chứng minh :ops:
Không. Văn hóa tao là văn hóa khi khỉ rừng vào tiếp quản, văn hóa của đấu tố thanh trừng. Mày ko cảm nhận được tao đang mạt sát, đấu tố, lăng nhục mày hay sao.

À, mày bị tao mạt sát, lăng nhục thế rồi về có lụm được cuốn bí kíp, ăn được cái dị hỏa nào để thăng cấp xoay người biến thành nhân vật chính chưa, anh bạn tu chân YY? Hay thật ra mày cũng chỉ là thằng NPC làm nền để cho nhân vật chính vả mặt trong câu chuyện này?
 
Không. Văn hóa tao là văn hóa khi khỉ rừng vào tiếp quản, văn hóa của đấu tố thanh trừng. Mày ko cảm nhận được tao đang mạt sát, đấu tố, lăng nhục mày hay sao.

À, mày bị tao mạt sát, lăng nhục thế rồi về có lụm được cuốn bí kíp, ăn được cái dị hỏa nào để thăng cấp xoay người biến thành nhân vật chính chưa, anh bạn tu chân YY? Hay thật ra mày cũng chỉ là thằng NPC làm nền để cho nhân vật chính vả mặt trong câu chuyện này?
Với đồ con lợn, tao kỳ thực không có chút cảm xúc nào, đây là lời thật, từ tâm can phế phủ :ops:

Còn chửi rủa lăng nhục đấu tố các loại, cứ tự nhiên thoải mái, miệng mọc ở trên mặt mày, tao không muốn quản và cũng không có khả năng quản được :ops:

Cũng như mày tưởng tượng ra các loại viễn cảnh hư cấu, rốt cuộc não cũng mọc ở trong đầu mày, thích tưởng thế nào cũng có ai cấm đâu :ops:
 
Với đồ con lợn, tao kỳ thực không có chút cảm xúc nào, đây là lời thật, từ tâm can phế phủ :ops:

Còn chửi rủa lăng nhục đấu tố các loại, cứ tự nhiên thoải mái, miệng mọc ở trên mặt mày, tao không muốn quản và cũng không có khả năng quản được :ops:

Cũng như mày tưởng tượng ra các loại viễn cảnh hư cấu, rốt cuộc não cũng mọc ở trong đầu mày, thích tưởng thế nào cũng có ai cấm đâu :ops:
Nghĩa là mày đụ con lợn chỉ là vì nghĩa vụ thôi chứ ko có tình cảm ko có cảm xúc à. Thế mà vẫn phải cưới, phải đụ một con lợn. Tội thế. Tao hiểu. Hiểu mày nói thật mà. Từ tâm can phế phủ.
 
Ông già tao là một trong 12 người đậu điểm cao đợt thi nông lâm súc,có báo đăng vinh danh luôn mà tao hứa với ổng đi lấy hình bài báo đó ở thư viện Sài Gòn 20 năm nay chưa lấy,con có lỗi với ba quá ba ơi :too_sad:
 
Nghĩa là mày đụ con lợn chỉ là vì nghĩa vụ thôi chứ ko có tình cảm ko có cảm xúc à. Thế mà vẫn phải cưới, phải đụ một con lợn. Tội thế. Tao hiểu. Hiểu mày nói thật mà. Từ tâm can phế phủ.
Khả năng lý giải từ ngữ của mày có vấn đề thật :ops:

Nhưng ai bảo não của mày là mọc trong đầu mày đâu, tao không thể bổ nó ra xem được, đúng không :ops:

Tao cảm thấy đã trình bày tương đối rõ ràng :ops:

Mày nên nhận rõ sự thật, nhận rõ sự thật, và nhận rõ sự thật!!

Với đồ con lợn, tao kỳ thực không có chút cảm xúc nào, đây là lời thật, từ tâm can phế phủ :ops:

Còn chửi rủa lăng nhục đấu tố các loại, cứ tự nhiên thoải mái, miệng mọc ở trên mặt mày, tao không muốn quản và cũng không có khả năng quản được :ops:

Cũng như mày tưởng tượng ra các loại viễn cảnh hư cấu, rốt cuộc não cũng mọc ở trong đầu mày, thích tưởng thế nào cũng có ai cấm đâu :ops:
 
Khả năng lý giải từ ngữ của mày có vấn đề thật :ops:

Nhưng ai bảo não của mày là mọc trong đầu mày đâu, tao không thể bổ nó ra xem được, đúng không :ops:

Tao cảm thấy đã trình bày tương đối rõ ràng :ops:

Mày nên nhận rõ sự thật, nhận rõ sự thật, và nhận rõ sự thật!!
À. Tao chỉ bàn về chuyện mày không có cảm xúc với con lợn thôi. Tao hiểu.
Còn chuyện miệng miệng trên mặt tao, não trong đầu tao, mày không quản được, cũng không có tư cách quản thì chuyện đó hiển nhiên, có còn cần gì mà bàn nữa. Mày quote lại làm gì? Sợ người ta không biết sự bất lực của mày sao mà quote lại.
Chúng ta chỉ nên nói về chuyện hai cá thể phải đến với nhau một cách miễn cưỡng khập khiễng, không cảm xúc mà thôy!
 
Với đồ con lợn, tao kỳ thực không có chút cảm xúc nào, đây là lời thật, từ tâm can phế phủ :ops:

Còn chửi rủa lăng nhục đấu tố các loại, cứ tự nhiên thoải mái, miệng mọc ở trên mặt mày, tao không muốn quản và cũng không có khả năng quản được :ops:

Cũng như mày tưởng tượng ra các loại viễn cảnh hư cấu, rốt cuộc não cũng mọc ở trong đầu mày, thích tưởng thế nào cũng có ai cấm đâu :ops:
Mày còm là việc của mày, còn tao quote lại - đương nhiên là tự do cá nhân. Bất lực hay không bất lực, chỉ có tao biết và người xem tự có đánh giá :ops:

Cũng không thể bảo tao chửi nhau với đồ con lợn để chứng tỏ bản thân ha :ops: Tao cũng không hạ cấp đến thế :ops:

Mày nên nhận rõ sự thật, nhận rõ sự thật, và nhận rõ sự thật!!

À. Tao chỉ bàn về chuyện mày không có cảm xúc với con lợn thôi. Tao hiểu.
Còn chuyện miệng miệng trên mặt tao, não trong đầu tao, mày không quản được, cũng không có tư cách quản thì chuyện đó hiển nhiên, có còn cần gì mà bàn nữa. Mày quote lại làm gì? Sợ người ta không biết sự bất lực của mày sao mà quote lại.
Chúng ta chỉ nên nói về chuyện hai cá thể phải đến với nhau một cách miễn cưỡng khập khiễng, không cảm xúc mà thôy!
 
Nhân thấy anh bạn CổNguyệtYY đang vật vả ní nuận, tự nhiên nghĩ đế sự bùng nổ của thể loại truyện xuyên không, tu tiên YY tại Tàu và Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà hai nước C.Sản đồng văn lại đột nhiên phát triển loại hình, tạm gọi là, văn học trong thời đại này, trong khi các nước phương Tây vẫn tập trung vào mảng văn học hiện thực, hiện thực lãng mạn, văn học siêu thực...

Trước hết, vì sự thiếu thốn của văn học nghệ thuật đương đại ở Tàu và Đông Lào, nơi những tác phẩm liên quan đến hiện thực xã hội đều gặp phải sự ngăn cấm, trù dập ít hay nhiều, từ Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Bảo Ninh... đến hiện tại như Nguyễn Ngọc Tư đều có những khó khăn trắc trở khi tiếp cận với người đọc, đâm ra, viết về một thời đại KHÔNG PHẢI HIỆN TẠI dễ chịu hơn, dễ phát tiết hơn, và chịu ít kiểm duyệt hơn. Nhà lước cũng vui lòng hơn khi thấy những nhà văn không đụng chạm gì đến cái BÂY GIỜ. Không ca tụng hiện thực xã hội (mà tính ra thì cũng đéo có gì ca tụng), nhưng các nhà văn được cái cũng không xỉa xói. Vậy là cũng tàm tạm.

Kế đến, trong các mẫu chuyện YY, đều luôn có motip nhân vật chính bị thiếu gia công tử, tầng lớp trên bắt nạt, sỉ nhục, xỉa xói, sau đó, một ngày bỗng dưng dựa vào một "sư phụ", một "cơ duyên", thức tỉnh một "tàn hồn",... gì gì đó, xoay mình nhất bộ đăng thiên, quay trở lại vả mặt những kẻ từng ăn hiếp mình. Nó tạo lối mòn suy nghĩ cho người đọc mấy truyện YY đó, khi bị "tầng lớp trên" bắt nạt thì cứ cam chịu, cứ nhịn nhục, nhục như con trùng trục cũng nhịn, chờ đến khi có CƠ DUYÊN sẽ được xoay người vả mặt mấy thằng đã ăn hiếp mình. Nó khiến cho con người mất đi tính phản kháng mà chỉ thụ động chờ được ban ơn, VÔ TÌNH, vô tình thôy, rất phù hợp với triết lý thống trị của giai cấp C.Sản.

Vì thế nên, vô tình, cố ý, những người quản lý ở Tàu và Đông Lào đều rất vui lòng khi mấy thể loại truyện xuyên không, tu tiên YY phát triển, dẫn đến thể loại đó mọc như nấm sau mưa.

Chưa kể như ở Tàu, thể loại truyện ăn liền kiểu đó dễ chuyển thể, dễ làm phim, dễ coi, không cần tư duy, không cần suy nghĩ khi tiếp nhận nên vô hình chung như cỏ dại mọc lan, ngăn chặn sự xuất hiện và phát triển của các thể loại chính luận. Vì thế, Tàu sẽ không thể nào xuất hiện thứ như Cao Lương Đỏ, Đèn Lồng đỏ treo cao,... thêm lần nữa.

Đó là lý do cho việc mình rất có thành kiến với cái tên của anh bạn CổNguyệtYY. Nó đại diện cho một thứ cỏ dại đang lan tràn và hủy hoại cánh đồng văn hóa.
 
Với đồ con lợn, tao kỳ thực không có chút cảm xúc nào, đây là lời thật, từ tâm can phế phủ :ops:

Còn chửi rủa lăng nhục đấu tố các loại, cứ tự nhiên thoải mái, miệng mọc ở trên mặt mày, tao không muốn quản và cũng không có khả năng quản được :ops:

Cũng như mày tưởng tượng ra các loại viễn cảnh hư cấu, rốt cuộc não cũng mọc ở trong đầu mày, thích tưởng thế nào cũng có ai cấm đâu :ops:
Bấm để mở rộng...
Mày còm là việc của mày, còn tao quote lại - đương nhiên là tự do cá nhân. Bất lực hay không bất lực, chỉ có tao biết và người xem tự có đánh giá :ops:
Cũng không thể bảo tao chửi nhau với đồ con lợn để chứng tỏ bản thân ha :ops: Tao cũng không hạ cấp đến thế :ops:

Mày nên nhận rõ sự thật, nhận rõ sự thật, và nhận rõ sự thật!!
Tao hiểu. Tao tin mày không có cảm xúc với con lợn. Tao tin mày vì nghĩa vụ, vì gia đình, vì nối dõi tông đường chứ mày thực ra không có cảm xúc. Mày không cần quote lại và đồ đậm lên như thế thì tao cũng tin. Nhưng mày quote lại và đồ đậm lên như thế thì tao càng tin. Hiểu mà. Đời đâu phải lúc nào cũng được như mơ. Cầu bất đắc... Khổ! Ái biệt ly... Khổ! Mong mày trân trọng bản thân.
 
muốn qua đường thì đợi đèn đỏ rồi đi đúng vạch kẻ qua. không có đèn đỏ thì giơ tay xin đường rồi đi chầm chậm qua. mắc cái đéo gì cứ phải cúi đầu xin thưa nó hèn cả một thế hệ :vozvn (21):
 
Tao hiểu. Tao tin mày không có cảm xúc với con lợn. Tao tin mày vì nghĩa vụ, vì gia đình, vì nối dõi tông đường chứ mày thực ra không có cảm xúc. Mày không cần quote lại và đồ đậm lên như thế thì tao cũng tin. Nhưng mày quote lại và đồ đậm lên như thế thì tao càng tin. Hiểu mà. Đời đâu phải lúc nào cũng được như mơ. Cầu bất đắc... Khổ! Ái biệt ly... Khổ! Mong mày trân trọng bản thân.
Bỏ công sức ra phân tích dài dòng như thế, thật không dễ, dù toàn sai, nói đúng hơn là đúng ít sai nhiều. Không có công lao cũng có khổ lao.

Chúc mày sức khoẻ, trân trọng :ops:
 
Ông già tao là một trong 12 người đậu điểm cao đợt thi nông lâm súc,có báo đăng vinh danh luôn mà tao hứa với ổng đi lấy hình bài báo đó ở thư viện Sài Gòn 20 năm nay chưa lấy,con có lỗi với ba quá ba ơi :too_sad:
Thời đó đậu cao được trọng vọng lắm. Ông cậu tao đỗ đầu tỉnh, Thiệu về phát giấy khen luôn. Mà giấy khen thời đó quý lắm, mỗi năm một tỉnh chỉ phát 3 cái chứ không phải như học trò bây giờ, phát một xấp, ai cũng xuất sắc, đem về chia ra, coi tên đứa nào nấy lấy.
 
Bỏ công sức ra phân tích dài dòng như thế, thật không dễ, dù toàn sai, nói đúng hơn là đúng ít sai nhiều. Không có công lao cũng có khổ lao.

Chúc mày sức khoẻ, trân trọng :ops:
"Toàn sai" là khác, mà "đúng ít sai nhiều" là khác. Hai cái đó là hoàn toàn khác nhau, không có vế nào đúng hơn vế nào đúng kém cả. Mày nên chọn một trong hai cho đúng với tinh thần chong xáng tiếng Việt nhé, anh bạn Hoa Nam cục Phân cục.
 
Đụ mẹ dân miền Nam bạc nhược , yếu đuối và cải lương từ nhỏ thế này bảo sao thua trận :))

Giờ nhìn dân cả nước Việt Nam xem , ra đường là ngẩng cao đầu và bước . Đụng là trụng . Mọi vấn đề đều chỉ có duy nhất 1 cách giải quyết , đó là : thắng làm vua , thua làm giặc . Ngoại lai cứ nhìn mà liệu hồn , đặc biệt là nước Mỹ không nên quên bài học năm 1975 mà Việt Nam đã dạy .

Đảng +sản thật vĩ đại . Tao yêu Đảng +sản Việt Nam nói riêng và Đảng +sản nói chung .
 
Đã là người Việt Nam thì phải có bản lãnh . Mà có bản lãnh thì không nói Cảm ơn và không nói Xin lỗi .

Giúp đỡ người Việt Nam là trách nhiệm từ lúc mới sinh ra thì không có lý do gì mà người Việt Nam phải nói Cảm ơn cả . Và chấp nhận mọi hành động của người Việt Nam cũng là trách nhiệm từ lúc mới sinh ra thì không có lý do gì mà người Việt Nam phải nói Xin lỗi cả .

Đứa nào ý kiến thì người Việt Nam đá chết con đĩ mẹ .

Từ lúc có Đảng +sản thì người Việt Nam mới bản lãnh thế này . Chứ nhìn đám nhóc miền Nam trước năm 1975 bạc nhược , yếu đuối và cải lương thế thì thua trận là tất yếu .
 
Trên đường phố, những em học sinh mặc trang phục truyền thống khoanh tay cảm ơn mọi người trong khi băng qua đường. Đây có phải là trẻ em Nhật Bản không? Không phải, đây là trẻ em Hà Nội, Việt Nam…

Hình ảnh lính Pháp và người dân Hà Nội đứng chờ các em học sinh qua đường dưới đây là những bức ảnh cuối cùng trong sự nghiệp của nhiếp ảnh gia Robert Capa (1913-1954), vài ngày trước khi ông mất vì bẫy mìn chiến tranh tại Thái Bình.

a.jpg

(Ảnh: Robert Capa)
b.jpg

(Ảnh: Robert Capa)
Còn nhớ mấy năm trước, cư dân mạng từng rất bất ngờ khi xuất hiện một clip ngắn, quay cảnh một nhóm học sinh tiểu học Nhật Bản đồng loạt cúi đầu cảm ơn những người lái xe đã dừng lại nhường đường. Lúc bấy giờ, nhiều người Việt đã bày tỏ lòng thán phục trước nền giáo dục toàn diện và sâu sắc của Nhật Bản. Họ nói rằng nhân cách của con người Nhật Bản bắt đầu bằng việc biết “xin lỗi” và biết “cảm ơn”. Kỳ thực văn hóa ứng xử này xuất phát từ lễ nghi của Nho gia, và việc áp dụng những giá trị văn hóa truyền thống ấy vào trong đời sống đã tạo nên một bản sắc “Tân Nho gia” đáng ngưỡng mộ tại Nhật Bản.

Việt Nam cũng từng là một đất nước mà Nho giáo được xưng là “chính đạo độc tôn” (Trần Trọng Kim) trong hàng nghìn năm. Nhưng giờ đây, khi nghĩ về “ngày xưa” và “người xưa”, có không ít người Việt mang quan niệm thiên kiến về sự “cổ hủ”, “phong kiến”, “lạc hậu”… Vậy mà chỉ hai bức ảnh của Robert Capa ở một thời “chưa phải là xưa lắm” đã cho chúng ta thấy rằng người Việt của mấy chục năm về trước còn văn minh hơn hẳn bây giờ.

Hãy cứ thử nhìn lại cách sang đường “liều chết” của người Việt hiện đại mà xem: Có vạch kẻ đường cho người đi bộ không sang, có cầu đường bộ trên cao không dùng, người đi bộ sang đường bất cứ nơi đâu họ muốn, bất chấp khu vực cấm hay trèo rào phân cách… Người Việt nói chung, chứ không riêng gì trẻ em, tham gia giao thông với một tâm lý tiện là chen, thích là lấn, không có cảnh sát là vượt, vội là leo lên vỉa hè, mà không vội thì cũng leo lên vỉa hè. Trong sự bức xúc, đã có lần một cư dân mạng so sánh rằng người Việt tham gia giao thông kém hơn cả… đàn trâu, vì chúng đi đường rất có hàng có lối.

Cuối năm 2016, cư dân mạng được một lần ngượng ngùng thán phục trước hình ảnh một cậu bé lớp 2 đứng lại lễ phép khoanh tay xin lỗi khi đi xe đạp tông trúng taxi. Và người ta còn cảm thấy thật lạ lùng hiếm có vì sau khi sự việc được đưa lên báo, cha mẹ của cậu bé đã hẹn bác tài đi uống cà phê và dẫn cậu bé đến để xin lỗi một lần nữa.

Trước đó 1 tháng, một cậu học sinh lớp 11 cũng khiến cư dân mạng bất ngờ khi để lại một mảnh giấy cho chủ xe ô tô với lời nhắn: “Do vô tình cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi. Liên hệ với cháu qua số điện thoại … để cháu đền ạ (Do cháu không biết chủ ô tô là ai).” Người chủ ô tô sau đó đã gọi điện để bỏ qua và hỏi thăm cậu bé vì hành động “rất đáng quý mến” này.

Mặc dù cảm thấy vui vì những “hành động đẹp” ấy, chúng ta không thể phủ nhận một thực tế rằng ở Nhật Bản hiện tại và ở Việt Nam trước những năm 1950, việc “cảm ơn”, “xin lỗi” khi qua đường chỉ là hành động bình thường, là chuẩn mực lễ nghi của xã hội. Trong một xã hội giàu tính truyền thống như vậy, chúng không phải là thứ gì hiếm có, không phải là “hành động đẹp”, và không đáng để khen.

Đi đường cúi đầu chào, trẻ em biết lễ độ, người Việt quả thật đã từng rất trọng “Lễ”.

c.jpg


Vậy chúng ta đã đánh mất bản sắc đó như thế nào?

Mấy chục năm trước, chúng ta đã nhổ bật nền văn hóa ngàn xưa, xóa bỏ bản sắc truyền thống. “Thưa ông”, “thưa bà”, “không dám” hay “xin phép“… nhất loạt trở thành tàn dư của phong kiến và tư sản. Cũng từ đó, chuyện xếp hàng chen ngang, lấy nước mất chậu,… chỉ trích tố cáo và cái gọi là “tác phong quần chúng” đã trở thành “chuẩn mực mới”. Và người ta không chỉ không chấp nhận lòng kính ngưỡng Thần Phật mà còn lấy “vô Thần” làm trọng tâm của một cuộc “trường chinh”. Đánh mất đức tin, con người không biết sợ và có thể làm bất cứ chuyện gì.

Nay nhìn lại, làm thế đúng chăng?

Có rất nhiều người thắc mắc, vì sao ngày nay không thiếu các bậc cha mẹ Việt chú ý dạy trẻ em cách “xin lỗi”, “cảm ơn”, nhưng bộ mặt tinh thần của xã hội không hề cải thiện. Có phải là “lễ nghi” không còn có tác dụng trong xã hội hiện đại không?

Không phải. Kỳ thực cái gọi là “lễ nghi” chỉ là một biểu hiện bề mặt của văn hóa mà thôi. Khổng Tử giảng rằng: “Người không có lòng Nhân thì Lễ để làm gì?” Con người ta nếu không chú trọng quy phạm đạo đức, không chú trọng tới đức tin vào Thần Phật, không tôn sùng các giá trị phổ quát như Chân, Thiện, Nhân, Nghĩa, thì “lễ nghi” mà làm gì?

Ngẫm ra, các phong trào khôi phục hoặc tôn sùng cái gọi là “đời sống văn mình” của ta thường đi vào ngõ cụt chính là bởi điều đó.
Nhờ ơn bọn khỉ rừng đó. :big_smile:
 
thời nay, tao đi siêu thị, tính tiền xong, tao cám ơn
cũng thời nay, bảo vệ dắt giùm xe tao, dù đó là công việc, tao vẫn cám ơn
 
Sao m biết là đã từng. Bọn nó bắt làm thế để chụp ảnh thôi. Chụp xong đâu lại vào đấy cả
 
Top