Thông minh kiểu Việt Nam và Trung Quốc

Nhiều người Việt Nam và Trung Quốc có cùng một suy nghĩ giống nhau, đó là mới đầu khi ra nước ngoài, họ thường cảm thấy người nước ngoài, nhất là người Tây phương đầu óc đơn giản, không hiểu chuyện đời, và đôi khi họ lấy làm tự mãn, tự cho mình là thông minh. Vậy rốt cuộc thông minh theo kiểu người Việt Nam và Trung Quốc là như thế nào?

Còn nhớ vài năm trước, một kênh truyền thông New Zealand đã đăng một bài viết nói về vấn đề “thông minh kiểu Trung Quốc” và nhận được sự chú ý của đông đảo cư dân mạng Trung Quốc. Tác giả bài viết là một người Hoa, và đã kể lại nhiều trải nghiệm cá nhân và câu chuyện nghe được khi ở nước ngoài.

Một người Hoa đưa đứa con nhỏ mới 3 tuổi đến Hoa Kỳ du lịch và ở tại nhà người thân. Người nhà đã đưa cho người Hoa này một chiếc ghế ngồi ô tô dành cho trẻ nhỏ và nói: “Ở đây quy định trẻ nhỏ khi đi xe nhất định phải dùng loại ghế này, tôi đưa cho anh dùng, nhưng vì là ghế đi mượn, nên anh phải giữ gìn cẩn thận, vì chúng ta sẽ phải trả lại cho người ta.” Hai tuần sau khi không dùng xe ô tô nữa, chiếc ghế này đã được đem đến trả lại cửa hàng. Người bán hàng không hỏi lý do tại sao, chỉ đơn giản là đưa đủ số tiền cho người trả hàng. Người nhà liền tự hào nói: “Các cửa hàng ở Mỹ đều như vậy, nếu mua hàng trong vòng 2 tuần thì đều có thể mang hóa đơn đến và trả lại, do đó chúng tôi thường đến đây ‘mượn’ một số đồ đạc. Nhiều người Đại lục thậm chí còn mượn cả TV. Anh nói xem, người Mỹ có ngốc hay không chứ? Trả lại hàng vô điều kiện đúng là sơ hở quá lớn, vậy mà họ còn chẳng biết điều đó!”

Một năm sau, người Hoa này đến Nhật Bản, một số bạn bè đồng hương ở Nhật đã tiếp đón và dùng ô tô để đi lại. Người Hoa này hỏi: “Tokyo đất chật người đông, có phải là rất khó đỗ xe không?” Đồng hương trả lời: “Không nghiêm trọng đến như vậy đâu, chính phủ quy định cần có chỗ để xe trước rồi sau đó mới được phép mua xe, vì vậy mà không có nhiều xe như anh nghĩ đâu.”

“Ồ, vậy tức là anh có một bãi đỗ xe riêng sao? Chắc là phải đắt đỏ đến mức cắt cổ có đúng không?” “Anh nghĩ là ai cũng ngốc giống người Nhật Bản sao! Muốn mua xe thì trước tiên đi thuê một chỗ ở bãi đỗ xe, sau khi mua xe xong thì trả lại chỗ đó, vậy chẳng phải là vấn đề được giải quyết hay sao?”

Hai ngày sau, một số bạn bè người Nhật đến đưa người Hoa này đi chơi, họ đi bộ hoặc là đi bằng tàu điện ngầm. Những người bạn Nhật phân trần rằng: “Tokyo mua xe thì dễ, nhưng tìm chỗ đỗ xe thì không dễ dàng gì. Do đó, anh chịu khó đi tàu điện ngầm vậy nhé.”

Người Hoa này lập tức truyền cho anh ấy cách để giải quyết vấn đề. Không ngờ rằng anh ấy đã không hiểu ra mà còn dửng dưng nói: “Nếu muốn lợi dụng sơ hở, thì có nhiều cách lắm. Ví dụ như mẹ tôi sống ở quê, nếu muốn thì có thể dùng hộ khẩu cũ là mua được xe. Nhưng thực tế thì tôi định cư ở Tokyo, không có chỗ đỗ xe mà lại mua xe, vậy thì những người hàng xóm sẽ nhìn tôi như thế nào? Lái xe đi làm, tôi phải đối diện với đồng nghiệp ra sao? Cấp trên và những người đàng hoàng sẽ không làm như vậy.”

Có thể một số người Việt có người thân là Việt Kiều ở Hoa Kỳ cũng đã nghe câu chuyện về việc hàng hóa sau khi mua ở đây có thể được trả và lấy lại tiền mà không cần phải giải thích lý do. Vì vậy, nhiều người khi chuẩn bị tham dự một sự kiện nào đó, liền đến “mua” một bộ quần áo, sau khi tham dự sự kiện xong rồi, lập tức mang trả lại quần áo để lấy tiền về.

Hệ thống bán hàng ở Hoa Kỳ còn có một chính sách đáng chú ý, gọi là Price Match. Với chính sách này, nếu bạn mua một sản phẩm sau đó chứng minh được sản phẩm này bán giá rẻ hơn giá tại cửa hàng nào khác, thì có thể được mua sản phẩm với mức giá tương đương mức giá mà bạn tìm thấy. Do vậy, có một số người “thông minh”, khi đi mua hàng với giá đắt hơn những nơi khác, họ không hề mặc cả, mà lại chọn những màu sắc hay kích cỡ (mà ở các cửa hàng khác không có), sau đó khi tìm được cửa hàng nào có mức giá rẻ hơn thì sẽ mang hóa đơn quay lại nơi mua hàng để được giảm giá.

Những người Trung Quốc hay Việt Nam tự cho là “thông minh” như vậy thường rất tự đắc, khi trò chuyện trong cộng đồng của mình thì thường đặt câu hỏi sao những người nước ngoài quá “ngu ngốc”, không biết lợi dụng “kẽ hở” này. Coi việc chiếm tiện nghi của người ta là “thông minh”, là có “năng lực”…

Sau một thời gian chứng kiến và suy nghĩ về tâm lý người Trung Quốc khi ra nước ngoài, vị tác giả người Hoa trong bài viết trên kênh truyền thông New Zealand đã chỉ ra rằng “thông minh kiểu Trung Quốc” chính là không màng trắng đen hay thị phi, không cần biết thật giả hay đúng sai, có sơ hở liền lách vào, có tiện nghi liền chiếm lấy; “Thông minh kiểu Trung Quốc” chính là không màng chính nghĩa hay tà ác, bất cứ lúc nào cũng có thể vì bảo hộ bản thân mình mà làm trái lương tâm; “Thông minh kiểu Trung Quốc” chính là để cho người khác phải phó xuất và gặp nguy hiểm, còn bản thân mình những gì mười phần có lợi sẽ giành lấy hết; Kỳ thực, “thông minh kiểu Trung Quốc” chính là không nói đến thành tín, ức hiếp người thiện lương, chính là các giá trị đều đã đảo lộn, không xét đến quy tắc…

Trong một xã hội chính thường, không bị ảnh hưởng bởi triết học đấu tranh và hệ tư tưởng tẩy não, điều người dân bình thường quan tâm lớn nhất chính là sự thành tín. Về cơ bản con người đều coi trọng chữ tín bởi vì họ hiểu được rằng giữ chữ tín là nền tảng để một xã hội sống an bình, để người thủ tín có chỗ đứng trong xã hội. Cơ chế trả lại hàng vô điều kiện ở Mỹ và những quy định đầy lỗ hổng ở Nhật, đều được xây dựng trên cơ sở “tín nhiệm”. Nếu sự “tín nhiệm” sụp đổ, thì xã hội cũng sẽ có thể sụp đổ. Do đó, ở xã hội Tây phương, người ta có thể tha thứ cho các chính trị gia làm sai, nhưng không thể tha thứ cho những chính trị gia nói dối.

Nhưng ở Trung Quốc thì sao? Sau mỗi cuộc vận động, con người lại học được cách bớt “tín nhiệm”, biết nói dối và tăng cường tranh đấu mạnh hơn. Muốn tồn tại thì người ta phải học cách vứt bỏ nhân tính, gia cường “Đảng tính”. Khi nhìn nhận người khác thì phải ép bản thân nhìn nhận đó là “đồng chí” hay là “kẻ địch”, đơn giản là hết thảy quan hệ xã hội phân thành quan hệ nhị nguyên đối lập, vượt trên cả quan hệ thân nhân hoặc trên cả quan hệ bằng hữu. Trong khi đấu tranh giai cấp nếu cần thì cha con không nhìn nhau, vợ chồng xem nhau như thù địch, kiểm điểm, phê bình đấu tố, đánh tàn nhẫn người thân yêu của mình được coi là biểu thị tính giai cấp mạnh hơn cả nhân tính, hướng về Đảng biểu thị sự trung thành phụng hiến. Về cơ bản, những ai càng bất cận nhân tình thì sẽ càng leo cao trong hệ thống xã hội.

Cũng bởi vì xã hội Trung Quốc vận hành như vậy, nên “giả đổi thành thật, thật cũng giả”, mỗi người đều hư hư thực thực, toàn xã hội vận hành trên cơ sở “hoài nghi”. Tư duy ảnh hưởng đến hành vi, mà hành vi của mỗi cá nhân sẽ ảnh hưởng rộng ra đến dịch vụ kinh doanh và vận hành xã hội. Do đó Trung Quốc tràn ngập hàng giả, nổi tiếng với hàng nhái, trên thị trường quốc tế cũng tạo thành tiếng xấu “Made in China”.

Một người Hoa suy ngẫm về cái sự “thông minh” của người Trung Quốc thế này:

“Khi đi tàu điện ngầm tại Rome, bạn sẽ phát hiện rằng có máy bán vé nhưng không có soát vé. Chắc hẳn bạn sẽ thấy lạ lắm phải không? Làm thế này làm sao kiểm soát được xem hành khách lên tàu có mua vé hay không? Vận hành tàu điện ngầm thế này chẳng phải sớm muộn gì cũng bị lỗ hay sao? Đây chính là cách nghĩ quen thuộc của chúng ta, luôn liên tưởng mọi chuyện theo kiểu khôn vặt hoặc vì tham lợi nhỏ cho bản thân mình. Đối với người Ý mà nói, nếu chúng ta hỏi câu hỏi này thì thật kỳ lạ. Đi xe có thể không mua vé chăng? Đi xe làm sao có thể không mua vé cho được? Cách nghĩ, cách tư duy của hai bên quả có sự khác biệt lớn.”

Kỳ thực xã hội Việt Nam hay Trung Hoa trong quá khứ đều đã từng xuất hiện cảnh “trăm họ an cư lạc nghiệp, đồ vật đánh rơi trên đường không ai nhặt lấy, đêm ngủ không cần phải khóa cửa”. Thậm chí nếu hỏi các cụ già lớn tuổi ở thành phố hiện nay, thì chuyện không cài then cửa đã từng là chuyện bình thường của 80-90 năm về trước. Điều gì đã làm xã hội chúng ta thay đổi đến mức như vậy?

Xây dựng sự thành tín trong xã hội ngày nay là không dễ, nhưng điều này lại thực sự quan trọng. Mức độ tín nhiệm lẫn nhau càng cao thì quản lý sẽ càng nới lỏng hơn. Nếu như đi đúng đường, thì sẽ không sợ phải đi xa vậy.
 
@Cặc ngựa :vozvn (49):

Tại sao đế quốc Trung Hoa có thể tồn tại thách thức với thời gian ?

Lịch sử thế giới đã được đánh dấu bằng nhiều đế quốc lớn. Ai Cập, Assyria, Babylon, Alexander, Maurya, Hy Lạp, La Mã, Áo Hung, Ottoman, v.v. để chỉ kể một vài thí dụ. Và dĩ nhiên đế quốc Trung Hoa. Mỗi đế quốc là một khối nhiều nước phục tùng một trung tâm, trung tâm này nắm một quân lực áp đảo để áp đặt một nền văn minh và một số đặc quyền kinh tế. Yếu tố quan trọng nhất của một đế quốc là nền văn minh, hay văn hóa, của nó. Các nước chư hầu càng ở gần trung tâm bao nhiêu càng chịu ảnh hưởng của văn hóa trung tâm bấy nhiêu.

Trong tất cả các đế quốc này, Trung Hoa là đế quốc đặc biệt nhất. Nó là một trong những đế quốc lâu đời nhất nhưng cũng là đế quốc duy nhất vẫn còn tồn tại dù có đổi tên triều đại và người cầm quyền từ Tần, Hán đến Minh, Thanh và bây giờ là Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Lý do đã khiến đế quốc Trung Hoa tồn tại bền bỉ như vậy là văn hóa Khổng giáo (hay đúng ra phải gọi là Nho giáo).

Trong tất cả các nền văn minh đã là nền tảng cho các đế quốc, những người có học thức và kiến thức luôn luôn là những người tự do nhất và được trọng dụng nhất. Văn minh Khổng giáo ngược hẳn ; nó kiểm soát và tha hóa một cách tuyệt đối những người có học được gọi là giai cấp sĩ. Họ được giáo dục để coi việc phục tùng một cách tuyệt đối và làm dụng cụ vô điều kiện cho kẻ cầm quyền như một vinh dự và một đạo lý. Đạo đức của kẻ sĩ chỉ giản dị là trung thành với vua, ngay cả một hôn quân bạo chúa ; sự thực là những gì vua muốn. Tư Mã Thiên bị thiến vì đã muốn viết sử một cách trung thực, các sử gia Trung Quốc, cũng như Việt Nam, sau đó không ghi chép những gì đã xẩy ra mà chỉ viết những gì họ được phép viết. Lịch sử không có giá trị của những kinh nghiệm cho phép rút ra những bài học mà chủ yếu là dụng cụ để đánh bóng kẻ cầm quyền. Làm quan, nghĩa là làm tay sai cho kẻ cầm quyền, cũng là nghề duy nhất của kẻ sĩ bởi vì họ đã được huấn luyện để coi mọi hoạt động khác -nông nghiệp, công nghiệp cũng như thương nghiệp- là thấp kém. Điều quan trọng cần được lưu ý trong đạo lý của kẻ sĩ là không có vấn để chống lại một chính quyền hung bạo, cùng lắm nếu gặp một chính quyền quá gian ác họ chỉ có thể hoặc đi làm tay sai cho một chính quyền khác hoặc rút về ở ẩn. Khổng Tử đã nói rất rõ điều này trong sách Luận Ngữ.

Làm một cuộc cách mạng, nghĩa là thay đổi cả người cầm quyền lẫn chế độ chính trị, đòi hỏi những hiểu biết lớn nhưng những người có kiến thức nhất trong xã hội lại chỉ biết và chỉ muốn làm tay sai cho chính quyền hiện có thì làm sao có thể có cách mạng ? Chính vì thế mà đế quốc Trung Hoa tiếp tục tồn tại và thách thức thời gian, nhưng cũng chính vì thế mà nó dậm chân tại chỗ trong năm ngàn năm. Mọi tiến bộ xã hội đều bắt nguồn từ một tiến bộ về tư tưởng, nghĩa là một bước tiến tới gần sự thực hơn nhờ một đột phá của trí tuệ trong khi quan sát lịch sử. Sự hoại loạn của Khổng giáo là nó áp đặt các giá trị đạo đức sai, xuyên tạc lịch sử và bóp nghẹt trí tuệ. Xã hội ổn định nhưng ổn định trong sự tê liệt. Chủ nghĩa Mác–Lênin sau này cũng thế.

Không phải đế quốc Trung Hoa đã kéo dài vì không bị xâm lược từ bên ngoài. Nó đã hai lần bị chinh phục, bởi Mông Cổ và Mãn Thanh. Nhưng trong cả hai lần, kẻ chiến thắng đã thấy mô hình xã hội Khổng giáo quá an toàn và tiện nghi cho mình nên đã chấp nhận nó và hội nhập vào xã hội Trung Hoa. Cuối cùng chính họ bị Hán hóa và cuộc xâm lăng chinh phục cũng không khác gì nhiều những thoán đoạt cung đình. Sự kiện đế quốc Trung Hoa có thể bị chinh phục bởi những nước bán khai rất nhỏ như Mông Cổ và Mãn Thanh chứng tỏ nó không mạnh, nó chỉ kéo dài với thời gian nhờ đã vô hiệu hóa được thành phần duy nhất có thể thay đổi xã hội, giai cấp sĩ.

Cho tới kỷ nguyên dân chủ, các chính quyền nói chung đều là chỉ là những bạo quyền. Các vua chúa về thực chất chỉ là những kẻ cướp thành công. Được làm vua, thua làm giặc. Điều đặc biệt của văn minh Khổng giáo là nó coi việc phục vụ các bạo quyền là một đạo lý, nghĩa là đặt tội ác vào địa vị của đạo đức. Giai cấp sĩ là những kẻ nô lệ rất đăc biệt, làm dụng cụ cho các bạo quyền để đàn áp và bóc lột quần chúng nghèo khổ. Họ phục vụ những kẻ đáng lẽ phải chống và chống những người đáng lẽ phải bảo vệ. Tuy vậy họ không thấy tội lỗi vì đạo lý của họ là như thế.

Con đường lập thân của kẻ sĩ là con đường của một kẻ nô lệ cô đơn. Đầu đời họ sống đạm bạc, chỉ biết học với ước vọng thi đậu để được làm quan, nghĩa là làm những nô lệ không điều kiện cho các vua chúa, có thể bị nọc ra đánh, bị thiến, bị giết, thậm chí bị giết cả dòng họ một cách tùy tiện, đổi lại với vinh dự được chà đạp những người dân vô tội. Nếu may mắn thi đậu và làm quan thì cũng chỉ là để bắt đầu một cuộc đấu tranh đơn độc để tranh giành ơn huệ của vua. Suốt cuộc đời của kẻ sĩ là một cuộc đấu tranh của một người chống tất cả. Kẻ sĩ tuyệt đối không có ý định chống lại để thay đổi chính quyền nên họ không biết cách đấu tranh để chống lại chính quyền. Đối với họ làm chính trị chỉ là làm quan nên dù có những bằng cử nhân, tiến sĩ họ cũng không biết gì về đấu tranh chính trị. Về đấu tranh chính trị họ chỉ là những kẻ vô học, tệ hơn nữa những kẻ vô học không biết mình vô học.

Nguyễn Gia Kiểng
 
Bọn Tàu đc cái khôn lỏi chứ so sao được phương Tây
Lúc nào cũng tự cho mình là giỏi còn ng khác là ngu.
Còn dân ĐL` thì thôi, k có đẳng cấp để so sánh
 
@Cặc ngựa :vozvn (49):

Tại sao đế quốc Trung Hoa có thể tồn tại thách thức với thời gian ?

Lịch sử thế giới đã được đánh dấu bằng nhiều đế quốc lớn. Ai Cập, Assyria, Babylon, Alexander, Maurya, Hy Lạp, La Mã, Áo Hung, Ottoman, v.v. để chỉ kể một vài thí dụ. Và dĩ nhiên đế quốc Trung Hoa. Mỗi đế quốc là một khối nhiều nước phục tùng một trung tâm, trung tâm này nắm một quân lực áp đảo để áp đặt một nền văn minh và một số đặc quyền kinh tế. Yếu tố quan trọng nhất của một đế quốc là nền văn minh, hay văn hóa, của nó. Các nước chư hầu càng ở gần trung tâm bao nhiêu càng chịu ảnh hưởng của văn hóa trung tâm bấy nhiêu.

Trong tất cả các đế quốc này, Trung Hoa là đế quốc đặc biệt nhất. Nó là một trong những đế quốc lâu đời nhất nhưng cũng là đế quốc duy nhất vẫn còn tồn tại dù có đổi tên triều đại và người cầm quyền từ Tần, Hán đến Minh, Thanh và bây giờ là Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Lý do đã khiến đế quốc Trung Hoa tồn tại bền bỉ như vậy là văn hóa Khổng giáo (hay đúng ra phải gọi là Nho giáo).

Trong tất cả các nền văn minh đã là nền tảng cho các đế quốc, những người có học thức và kiến thức luôn luôn là những người tự do nhất và được trọng dụng nhất. Văn minh Khổng giáo ngược hẳn ; nó kiểm soát và tha hóa một cách tuyệt đối những người có học được gọi là giai cấp sĩ. Họ được giáo dục để coi việc phục tùng một cách tuyệt đối và làm dụng cụ vô điều kiện cho kẻ cầm quyền như một vinh dự và một đạo lý. Đạo đức của kẻ sĩ chỉ giản dị là trung thành với vua, ngay cả một hôn quân bạo chúa ; sự thực là những gì vua muốn. Tư Mã Thiên bị thiến vì đã muốn viết sử một cách trung thực, các sử gia Trung Quốc, cũng như Việt Nam, sau đó không ghi chép những gì đã xẩy ra mà chỉ viết những gì họ được phép viết. Lịch sử không có giá trị của những kinh nghiệm cho phép rút ra những bài học mà chủ yếu là dụng cụ để đánh bóng kẻ cầm quyền. Làm quan, nghĩa là làm tay sai cho kẻ cầm quyền, cũng là nghề duy nhất của kẻ sĩ bởi vì họ đã được huấn luyện để coi mọi hoạt động khác -nông nghiệp, công nghiệp cũng như thương nghiệp- là thấp kém. Điều quan trọng cần được lưu ý trong đạo lý của kẻ sĩ là không có vấn để chống lại một chính quyền hung bạo, cùng lắm nếu gặp một chính quyền quá gian ác họ chỉ có thể hoặc đi làm tay sai cho một chính quyền khác hoặc rút về ở ẩn. Khổng Tử đã nói rất rõ điều này trong sách Luận Ngữ.

Làm một cuộc cách mạng, nghĩa là thay đổi cả người cầm quyền lẫn chế độ chính trị, đòi hỏi những hiểu biết lớn nhưng những người có kiến thức nhất trong xã hội lại chỉ biết và chỉ muốn làm tay sai cho chính quyền hiện có thì làm sao có thể có cách mạng ? Chính vì thế mà đế quốc Trung Hoa tiếp tục tồn tại và thách thức thời gian, nhưng cũng chính vì thế mà nó dậm chân tại chỗ trong năm ngàn năm. Mọi tiến bộ xã hội đều bắt nguồn từ một tiến bộ về tư tưởng, nghĩa là một bước tiến tới gần sự thực hơn nhờ một đột phá của trí tuệ trong khi quan sát lịch sử. Sự hoại loạn của Khổng giáo là nó áp đặt các giá trị đạo đức sai, xuyên tạc lịch sử và bóp nghẹt trí tuệ. Xã hội ổn định nhưng ổn định trong sự tê liệt. Chủ nghĩa Mác–Lênin sau này cũng thế.

Không phải đế quốc Trung Hoa đã kéo dài vì không bị xâm lược từ bên ngoài. Nó đã hai lần bị chinh phục, bởi Mông Cổ và Mãn Thanh. Nhưng trong cả hai lần, kẻ chiến thắng đã thấy mô hình xã hội Khổng giáo quá an toàn và tiện nghi cho mình nên đã chấp nhận nó và hội nhập vào xã hội Trung Hoa. Cuối cùng chính họ bị Hán hóa và cuộc xâm lăng chinh phục cũng không khác gì nhiều những thoán đoạt cung đình. Sự kiện đế quốc Trung Hoa có thể bị chinh phục bởi những nước bán khai rất nhỏ như Mông Cổ và Mãn Thanh chứng tỏ nó không mạnh, nó chỉ kéo dài với thời gian nhờ đã vô hiệu hóa được thành phần duy nhất có thể thay đổi xã hội, giai cấp sĩ.

Cho tới kỷ nguyên dân chủ, các chính quyền nói chung đều là chỉ là những bạo quyền. Các vua chúa về thực chất chỉ là những kẻ cướp thành công. Được làm vua, thua làm giặc. Điều đặc biệt của văn minh Khổng giáo là nó coi việc phục vụ các bạo quyền là một đạo lý, nghĩa là đặt tội ác vào địa vị của đạo đức. Giai cấp sĩ là những kẻ nô lệ rất đăc biệt, làm dụng cụ cho các bạo quyền để đàn áp và bóc lột quần chúng nghèo khổ. Họ phục vụ những kẻ đáng lẽ phải chống và chống những người đáng lẽ phải bảo vệ. Tuy vậy họ không thấy tội lỗi vì đạo lý của họ là như thế.

Con đường lập thân của kẻ sĩ là con đường của một kẻ nô lệ cô đơn. Đầu đời họ sống đạm bạc, chỉ biết học với ước vọng thi đậu để được làm quan, nghĩa là làm những nô lệ không điều kiện cho các vua chúa, có thể bị nọc ra đánh, bị thiến, bị giết, thậm chí bị giết cả dòng họ một cách tùy tiện, đổi lại với vinh dự được chà đạp những người dân vô tội. Nếu may mắn thi đậu và làm quan thì cũng chỉ là để bắt đầu một cuộc đấu tranh đơn độc để tranh giành ơn huệ của vua. Suốt cuộc đời của kẻ sĩ là một cuộc đấu tranh của một người chống tất cả. Kẻ sĩ tuyệt đối không có ý định chống lại để thay đổi chính quyền nên họ không biết cách đấu tranh để chống lại chính quyền. Đối với họ làm chính trị chỉ là làm quan nên dù có những bằng cử nhân, tiến sĩ họ cũng không biết gì về đấu tranh chính trị. Về đấu tranh chính trị họ chỉ là những kẻ vô học, tệ hơn nữa những kẻ vô học không biết mình vô học.

Nguyễn Gia Kiểng
Càng đọc, càng thấy lịch sử của nó lâu đời và đồ sộ vl. Khả năng nó sẽ thống trị thế giới sớm thôi
 
Càng đọc, càng thấy lịch sử của nó lâu đời và đồ sộ vl. Khả năng nó sẽ thống trị thế giới sớm thôi
Không mày ạ, nó sẽ sụp đổ, giống như việc chế độ nô lệ, phong kiến nó sụp đổ là chuyện tất yếu của tiến trình tiến hoá của văn minh loài người. Tối với lúc nào rảnh tao post tiếp.
 
Không mày ạ, nó sẽ sụp đổ, giống như việc chế độ nô lệ, phong kiến nó sụp đổ là chuyện tất yếu của tiến trình tiến hoá của văn minh loài người. Tối với lúc nào rảnh tao post tiếp.
Đúng, nó sẽ sụp đổ, sau đó nó sẽ hồi phục. Rồi lịch sử sẽ lặp lại thôi. Hiện tại nó theo CNXH mà nó bá cỡ đó, khu nó sụp và tiến đến tự do như tư bản thì với tiềm lực và tư tưởng độc bá của nó thì nó sẽ lên đỉnh thôi. Tương lai là nằm ở Châu Á, mà nhìn qua thằng Nhật thì bảo hòa rồi, giờ còn mình nó
 
Đúng, nó sẽ sụp đổ, sau đó nó sẽ hồi phục. Rồi lịch sử sẽ lặp lại thôi. Hiện tại nó theo CNXH mà nó bá cỡ đó, khu nó sụp và tiến đến tự do như tư bản thì với tiềm lực và tư tưởng độc bá của nó thì nó sẽ lên đỉnh thôi. Tương lai là nằm ở Châu Á, mà nhìn qua thằng Nhật thì bảo hòa rồi, giờ còn mình nó
Nhật diện tích nhỏ quá và lắm đảo nên khó thành leader thế giới do k thu hút đc nhân tài như Mỹ, đám nhân tài tinh hoa chảy về Mỹ, đây là yếu tố quyết định vì đám này luôn nắm tự liệu sản xuất và từ đó nắm công nghệ lõi, thằng nào nắm công nghệ lõi thì thằng đó sẽ là Leader thế giới, đơn giản vậy thôi.
 
À cmm mày. Mấy cái dẩm lol mày đưa ra tưởng bố không biết à. Tao nghi ngờ khả năng đọc hiểu của mày, Tao đang nói phẩm chất dân An Nam Mit này ở đâu cũng như lol thôi. Mày nhìn lại xem giới "tinh hoa" chạy từ đàng trong sang xứ cờ hoa cho đến nay có ĐÉO gì thành tựu hơn các sắc dân khác, trong một comments khác bố đã nói, về hàn lâm đéo có Nobel, về kinh doanh hay công nghiệp thì đéo có doanh nghiệp cỡ S&P 500, về chính trị thì đéo có tuổi gì ở Mỹ quốc cả, dù gần 2tr sống mẹ nó ở nơi tự do dân chủ, khoa học công nghệ max support. Vẫn công nghệ lõi là giũa nails, làm culi, cùng lắm culi hạng sang. Còn cái kiểu như little SG ở đéo đâu chả có, khác đéo gì cái chợ Vòm ở Matxcova.
Loại mày biết đéo gì, chắc mày dạng bò Vàng hoài cổ. Tao đéo coi bò Vàng hay bò Đỏ ra gì. Vì đều ngu như nhau. Mà tao thấy bọn Bò Vàng đáng lẽ có chơi có chịu chứ, thua thì ngậm mẹ nó mồm vào, cứ lải nhải nghe ngứa.
Phẩm chất thành tựu nó từ đâu ra?
Từ giáo dục và môi trường sống
Đám bò đỏ sống trong môi trường cứt đái của bọn tuyên dáo thì m bít kết quả r còn gì :))
 
Thực ra thì dân Việt, Tàu, Hàn, Đài, Nhật, Sing bản chất cũng như nhau cả thôi, chỉ cần đặt đúng chế độ là phát triển thôi, miền Nam trước 75 đã sản xuất đc ô tô thậm chí cả máy bay chiến đấu. Tuy chỉ mới gian đoạn đầu, tỉ lệ nội địa hoá còn thấp mới 30-40% nhưng cả châu Á hồi đó ngoại trừ Nhật ra thì chẳng nước nào làm nổi cả. Thằng lol trên kia mõm thì kêu k quan tâm bò đỏ vàng nhưng văn thì sặc mùi sơn đỏ bưng bô. Kiểu tao “trung lập nhưng abcxyz” abcxyz thì nguyên tràng xàm xí bưng bô xàm cặc bẻ gãy phát một xong đéo chấp nhận cứ lôi cái này cái kia ra lấp liếm. Nếu có 1 loài vật xứng đáng bị tuyệt chủng thì bò đỏ đứng đầu danh sách
Mày biết đéo gì. Chuyện đặt đúng chế độ và sự dịch chuyển chế độ nếu không đúng lúc thì chỉ ăn lol. Mấy thằng ngu thường nhìn vào bọn thành công lúc nó đang ngồi dưới gốc cây để hưởng thành quả rồi cũng học theo thử ngồi dưới gốc cây với ý nghĩ chắc sẽ được như chúng nó kiểu: cứ tự do, dân chủ max, cánh tả, nữ quyền, quyền chó mèo, etc... Thực ra ngu như chó, đéo phải lúc, toàn lũ ngu đéo đọc sử, lúc nó bắt đầu trông cây (là đúng với điều kiện hiện tại của VN, đéo có gì từ công nghiệp đến công nghệ) thì đéo phân tích: Đéo phải bọn nó còn buôn cả nô lệ để thực hiện quá trình công nghiệp và tích lũy tư bản hay sao, mày xem vua hề Charlie Chaplin có những tập mỉa mai bọn chủ Tư Bản chính là nó. Còn bọn đi sau như Hàn, Đài, Tàu thời kỳ đầu tích lũy nó còn siêu độc tài để tập trung nguồn lực (vì đéo phải lúc phân tán hệ thống kiểu thổ tả), Park thì đéo cần nói, còn Đài bọn nó có ngày Peace Memorial Day tưởng niệm nạn nhân bị đàn áp , thâm chí bây giờ bọn nó còn nhịn chơi nhịn đẻ vì chính hệ thống công nghiệp mà bọn nó tạo ra, nhằm duy trì sự cạnh tranh, chúng nó đéo làm thế thì bù làm sao được sự tích lũy của Tây lông mấy trăm năm bao gồm cả đi cướp bóc. Đến đây bố cũng ạ bọn Tây lông truyền thông giỏi, nó xóa dấu vết quá khứ của nó như không, biến thành tựu hiện tại như từ hư không và hoàn toàn ko có tội ác. Và những thằng dốt lịch sử như mày, nhìn vào và trầm trồ ngu lol. Mày đang nhầm lẫn quan hệ nhân quả cứ replicate hệ thống tây là phát triển ầm ầm, mà đéo nhìn lịch sử. Còn dân chủ nên là kết quả sau khi phát triển công nghiệp và kinh tế thành công
Còn Sing thì mày lại nhầm thêm phát nữa, mày nên tìm đọc lại lời của Lý Quang Diệu nói: "Người Mỹ tin những ý tưởng của họ là phổ biến – uy thế tuyệt đối của cá nhân và quyền tự do biểu đạt mà không bị giới hạn. Nhưng không phải vậy – chưa bao giờ như vậy. Thực tế xã hội Mỹ thành công như vậy suốt một thời gian dài không phải nhờ những ý tưởng và nguyên tắc này, mà nhờ may mắn về địa chính trị, tài nguyên dồi dào và năng lực của cộng đồng di dân, dòng vốn và công nghệ rất lớn từ châu Âu, và hai đại dương rộng lớn ngăn cách mọi xung đột của thế giới cách xa bờ biển nước Mỹ.".
 
@Cặc ngựa :vozvn (49):

Trung Quốc đang đi tới đoạn cuối của tiến trình sụp đổ

Cho đến nay lịch sử của Trung Quốc, và của các nước thuộc văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, vẫn diễn ra theo một chu kỳ quen thuộc. Khởi đầu là một thời kỳ loạn lạc và cùng cực, một vị minh chúa xuất hiện khuất phục tất cả và thu về một mối, kế tiếp là một giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau đó loạn lạc lại bắt đầu và gia tăng, dần dần đưa xã hội trở lại tình trạng cùng cực. Và một chu kỳ mới bắt đầu. Những chu kỳ ấy đã diễn lại nhiều lần đến nỗi người Trung Hoa và các dân tộc thuộc văn minh Trung Hoa đã xây dựng thành một triết lý, một chân lý, một thứ kinh : Kinh Dịch. Vũ trụ âm dương tuần hoàn nên có trị thì phải có loạn, có thịnh thì phải có suy, có hưng tất phải có phế, hợp rồi tan, tan rồi lại hợp, v.v...

Nhưng sở dĩ chu kỳ thịnh-suy, trị-loạn được chấp nhận như một định mệnh là vì trí tuệ của người Trung Hoa, tê liệt bởi khuôn mẫu Khổng Mạnh cứng chắc, không đủ khả năng tìm hiểu chứ không phải nó không thể giải thích. Ở đầu chu kỳ xã hội đã loạn lạc và đói khổ đến cùng cực, nguyện ước của mọi người chỉ là được sống bình yên, vị ''minh chúa'' xuất hiện như một đấng cứu tinh, ông ta được hậu thuẫn của mọi người.
Lên ngôi, ông ta cũng không thể thất bại vì xã hội đã xuống đến mức không thể xuống thấp hơn được nữa và chỉ có thể đi lên, ông chỉ có thể thành công ; các con cháu kế tiếp ông cũng thế. Đó là giai đoạn cần thiết để xã hội lấy lại sức. Giai đoạn này được coi là thời kỳ hưng thịnh của triều đại. Nó dài hay ngắn tùy ở bản lãnh của các vị vua và tùy ở mức độ tàn phá của thời kỳ loạn lạc trước khi triều đại được thành lập và hòa bình được vãn hồi. Xã hội càng tang tóc và cơ cực bao nhiêu thì thời kỳ thịnh trị của triều đại được thiết lập sau đó càng dài bấy nhiêu.

Nhưng dần dần thì sau cùng xã hội cũng lấy lại được sức lực, tới một mức nào đó những nhu cầu cơ bản đã được thỏa mãn, xã hội dân sự được tái tạo và những đòi hỏi phức tạp hơn xuất hiện. Chế độ chính trị không còn thích hợp nữa và trở thành mâu thuẫn với một xã hội đã thay đổi và đã phát triển tới mức tối đa mà chế độ chính trị cho phép. Mỗi thể chế chính trị đều quyết định một mức phát triển tối đa.

Khi xã hội đã phát triển tới mức tối đa này nó trở thành xung đột với chế độ chính trị và chỉ có hai giải pháp : một là chế độ chính trị phải thay đổi để mở ra một không gian phát triển mới rộng rãi hơn cho phép xã hội tiếp tục tiến lên, hai là xã hội phải trở lại tình trạng cơ cực để có thể tiếp tục chấp nhận chế độ chính trị hiện có.

Nhưng muốn thay đổi chế độ cần có tư tưởng chính trị mới, điều mà các xã hội thuộc văn hóa Trung Hoa trước đây không có. Các xã hội này chỉ có một tư tưởng duy nhất là tư tưởng Khổng Mạnh, một tư tưởng tự coi là hoàn chỉnh không thể thay đổi, một thứ khuôn vàng thước ngọc không ai được đụng chạm tới. Chính sự thiếu vắng về tư tưởng của Trung Hoa đã khiến cho chu kỳ thịnh-suy, trị-loạn lặp đi lặp lại trong hơn hai ngàn năm.

Chu kỳ này ngày nay không thể diễn lại nữa. Thế giới đã thay đổi và Châu Á cũng đã thay đổi. Những tiếp xúc và trao đổi với Phương Tây, bắt đầu từ thế kỷ 17, mạnh lên trong thế kỷ 18, dồn dập từ thế kỷ 20, nhất là từ một nửa thế kỷ nay đã phá vỡ khuôn thước Khổng Giáo và tạo ra một tình thế mới. Ý thức dân chủ đã xâm nhập Trung Quốc. Tư tưởng của Trung Quốc đã được khai thông. Trung Quốc phải tiến về dân chủ dù những người lãnh đạo muốn hay không muốn. - Nguyễn Gia Kiểng
 
@Cặc ngựa :vozvn (49):

Trung Quốc đang đi tới đoạn cuối của tiến trình sụp đổ

Cho đến nay lịch sử của Trung Quốc, và của các nước thuộc văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, vẫn diễn ra theo một chu kỳ quen thuộc. Khởi đầu là một thời kỳ loạn lạc và cùng cực, một vị minh chúa xuất hiện khuất phục tất cả và thu về một mối, kế tiếp là một giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau đó loạn lạc lại bắt đầu và gia tăng, dần dần đưa xã hội trở lại tình trạng cùng cực. Và một chu kỳ mới bắt đầu. Những chu kỳ ấy đã diễn lại nhiều lần đến nỗi người Trung Hoa và các dân tộc thuộc văn minh Trung Hoa đã xây dựng thành một triết lý, một chân lý, một thứ kinh : Kinh Dịch. Vũ trụ âm dương tuần hoàn nên có trị thì phải có loạn, có thịnh thì phải có suy, có hưng tất phải có phế, hợp rồi tan, tan rồi lại hợp, v.v...

Nhưng sở dĩ chu kỳ thịnh-suy, trị-loạn được chấp nhận như một định mệnh là vì trí tuệ của người Trung Hoa, tê liệt bởi khuôn mẫu Khổng Mạnh cứng chắc, không đủ khả năng tìm hiểu chứ không phải nó không thể giải thích. Ở đầu chu kỳ xã hội đã loạn lạc và đói khổ đến cùng cực, nguyện ước của mọi người chỉ là được sống bình yên, vị ''minh chúa'' xuất hiện như một đấng cứu tinh, ông ta được hậu thuẫn của mọi người.
Lên ngôi, ông ta cũng không thể thất bại vì xã hội đã xuống đến mức không thể xuống thấp hơn được nữa và chỉ có thể đi lên, ông chỉ có thể thành công ; các con cháu kế tiếp ông cũng thế. Đó là giai đoạn cần thiết để xã hội lấy lại sức. Giai đoạn này được coi là thời kỳ hưng thịnh của triều đại. Nó dài hay ngắn tùy ở bản lãnh của các vị vua và tùy ở mức độ tàn phá của thời kỳ loạn lạc trước khi triều đại được thành lập và hòa bình được vãn hồi. Xã hội càng tang tóc và cơ cực bao nhiêu thì thời kỳ thịnh trị của triều đại được thiết lập sau đó càng dài bấy nhiêu.

Nhưng dần dần thì sau cùng xã hội cũng lấy lại được sức lực, tới một mức nào đó những nhu cầu cơ bản đã được thỏa mãn, xã hội dân sự được tái tạo và những đòi hỏi phức tạp hơn xuất hiện. Chế độ chính trị không còn thích hợp nữa và trở thành mâu thuẫn với một xã hội đã thay đổi và đã phát triển tới mức tối đa mà chế độ chính trị cho phép. Mỗi thể chế chính trị đều quyết định một mức phát triển tối đa.

Khi xã hội đã phát triển tới mức tối đa này nó trở thành xung đột với chế độ chính trị và chỉ có hai giải pháp : một là chế độ chính trị phải thay đổi để mở ra một không gian phát triển mới rộng rãi hơn cho phép xã hội tiếp tục tiến lên, hai là xã hội phải trở lại tình trạng cơ cực để có thể tiếp tục chấp nhận chế độ chính trị hiện có.

Nhưng muốn thay đổi chế độ cần có tư tưởng chính trị mới, điều mà các xã hội thuộc văn hóa Trung Hoa trước đây không có. Các xã hội này chỉ có một tư tưởng duy nhất là tư tưởng Khổng Mạnh, một tư tưởng tự coi là hoàn chỉnh không thể thay đổi, một thứ khuôn vàng thước ngọc không ai được đụng chạm tới. Chính sự thiếu vắng về tư tưởng của Trung Hoa đã khiến cho chu kỳ thịnh-suy, trị-loạn lặp đi lặp lại trong hơn hai ngàn năm.

Chu kỳ này ngày nay không thể diễn lại nữa. Thế giới đã thay đổi và Châu Á cũng đã thay đổi. Những tiếp xúc và trao đổi với Phương Tây, bắt đầu từ thế kỷ 17, mạnh lên trong thế kỷ 18, dồn dập từ thế kỷ 20, nhất là từ một nửa thế kỷ nay đã phá vỡ khuôn thước Khổng Giáo và tạo ra một tình thế mới. Ý thức dân chủ đã xâm nhập Trung Quốc. Tư tưởng của Trung Quốc đã được khai thông. Trung Quốc phải tiến về dân chủ dù những người lãnh đạo muốn hay không muốn. - Nguyễn Gia Kiểng
Đọc cuốn vl, hóng như hóng từng tập phim truyền hình, thanks m
 
Top