Có Hình La Mã và nhà Hán. Ai vĩ đại hơn.

dhtbomay

Địt mẹ đau lòng
Myanmar
Roma Empire:
-Thời kỳ đỉnh cao lãnh thổ 5,000,000 km2
-Dân số 50 tới 90 triệu.
9oze1hz8a1r71.jpg

-Tạo ra chữ Latin loại chữ phổ biến nhất thế giới, nghệ thuật như điêu khắc, hội họa đều đạt đỉnh cao đến nổi châu âu phải có phong trào phục hưng để hồi phục lại nghệ thuật văn hóa La Mã.
-Quân đội lục quân duy trì từ 25 vạn đến 45 vạn quân, Hải quân mạnh nhất thế giới với khoảng 300 tàu chiến. Quân đội La Mã chính quy tinh nhuệ được huấn luyện bài bản và có thêm lính đánh thuê từ các dân tộc mọi rợ như Đức, Gaul...
-xuất phát điểm:La Mã k xuất phát điểm của La Mã là chỉ ở khu Rome k có đồng bằng lớn để nuôi dân lương thực nhiều. Với xuất phát điểm nhỏ bé họ đã dần đánh chiếm lên thành Đế chế.
-Chiến tranh: Các cuộc chiến của La Mã thường viễn chinh vượt biên để đánh nhau và đối thủ của họ cũng mạnh như : Ai Cập, Carthage, Ba Tư(Chiến tranh La Mã Ba Tư kéo dài 719 năm)

*Nhà Hán:
-Dân số: 20-58 triệu
-Diện tích đỉnh cao 6.5 triệu km2.
5aa009bf5214af510582d34dc441adcd.jpg

-Tạo ra chữ Hán(khó học vcl bảo sao ngày xưa toàn đéo biết chữ), văn hóa nghệ thuật đạt đỉnh cao ở khu Đông Á nên lũ mọi như: Annam, Choson, Nhật Bản, các dân tộc du mục học theo.
-Quân đội :50 vạn đến 60 vạn lính. Thường là lính nông dân.
-Xuất phát điểm khu vực trung nguyên phì nhiêu của đb Hoàng Hà, dân tộc vốn đã là dân tộc đông đảo.
-Chiến tranh: thường đánh mấy thằng yếu ở gần, các bộ tộc du mục, thiểu số miền núi.
Mong chúng m góp ý
 
Ai Cập với Carthage đéo đáng đứng ngang hàng với Ba Tư đâu mày ơi. mày để Germ, Attila hay Muslim Caliphate có số má hơn nhiều
 
Theo cá nhân tui là La Mã vì sao
1. Nền khoa học Kĩ Thuật La Mã gần như bước đệm cho nền khoa học hiện đại
2. Chính trị nền Cộng Hoà La Mã cũng là mầm móng cho sự bình đẳng tự do hôm nay nơi con người có tiếng nói chứ không phải như xã hội Phong Kiến Trung Hoa
3. Các nhà hiền triết từ La Mã có những tư duy khai phóng. Không phải kiểu Nho Giáo Trung Hoa
4. Kiến trúc La Mã để lại theo cá nhân tui là nó đơn giản đẹp hiện đại, thực dụng. Không rườm rà bề thế như Trung Hoa. Tui thích sự đơn giản
 
Ai Cập với Carthage đéo đáng đứng ngang hàng với Ba Tư đâu mày ơi. mày để Germ, Attila hay Muslim Caliphate có số má hơn nhiều
German hay Attila, Hồi giáo nổi lên lúc La Mã bước vào giai đoạn suy yếu rồi.
 
Ai Cập với Carthage đéo đáng đứng ngang hàng với Ba Tư đâu mày ơi. mày để Germ, Attila hay Muslim Caliphate có số má hơn nhiều
mày có nhầm không, Ai Cập với Carthage có đất nước, thể chế hẳn hoi, đều là cường quốc thời đó. Mấy tộc Germ toàn kiểu du mục nay đây mai đó, chỉ được cái hung hãn + giai đoạn đó La Mã xuống vđ nên mới ăn được.
 
Tao nghĩ dù là dân tộc nào cũng đều có giá trị của nó. Ví dụ như Tàu phát minh ra giấy, ra thuốc súng, những phát minh này là nền tảng cho những phát minh vĩ đại khác sau này.

Tây thì cũng có những cái vĩ đại khác của họ.

Tranh luận thì nên theo hướng nhìn nhận đa chiều thay vì chủ quan dân tộc
 
Tất nhiên là La Mã, nói đâu ngay từ thời Hy Lạp thì đã hơn rồi.
Hơn từ ngay suy nghĩ ban đầu của tụi nó là lãnh đạo hay vua chúa không phải thần thánh nên xã hội có tư tưởng dân chủ từ ngày xưa, phương Đông thì Khổng Tử (tính luôn cả bọn đi trước nữa ) tạo nên giai cấp kẻ sĩ nhưng lại dựa vào bú cặc vua chúa, đưa vua chúa lên tầm thánh thần (thiên tử) để được quyền lợi.
Từ cái suy nghĩ khởi sự ban đầu mà đến bây giờ xã hội nó vẫn còn chênh lệch.
 
Roma Empire:
-Thời kỳ đỉnh cao lãnh thổ 5,000,000 km2
-Dân số 50 tới 90 triệu.
9oze1hz8a1r71.jpg

-Tạo ra chữ Latin loại chữ phổ biến nhất thế giới, nghệ thuật như điêu khắc, hội họa đều đạt đỉnh cao đến nổi châu âu phải có phong trào phục hưng để hồi phục lại nghệ thuật văn hóa La Mã.
-Quân đội lục quân duy trì từ 25 vạn đến 45 vạn quân, Hải quân mạnh nhất thế giới với khoảng 300 tàu chiến. Quân đội La Mã chính quy tinh nhuệ được huấn luyện bài bản và có thêm lính đánh thuê từ các dân tộc mọi rợ như Đức, Gaul...
-xuất phát điểm:La Mã k xuất phát điểm của La Mã là chỉ ở khu Rome k có đồng bằng lớn để nuôi dân lương thực nhiều. Với xuất phát điểm nhỏ bé họ đã dần đánh chiếm lên thành Đế chế.
-Chiến tranh: Các cuộc chiến của La Mã thường viễn chinh vượt biên để đánh nhau và đối thủ của họ cũng mạnh như : Ai Cập, Carthage, Ba Tư(Chiến tranh La Mã Ba Tư kéo dài 719 năm)

*Nhà Hán:
-Dân số: 20-58 triệu
-Diện tích đỉnh cao 6.5 triệu km2.
5aa009bf5214af510582d34dc441adcd.jpg

-Tạo ra chữ Hán(khó học vcl bảo sao ngày xưa toàn đéo biết chữ), văn hóa nghệ thuật đạt đỉnh cao ở khu Đông Á nên lũ mọi như: Annam, Choson, Nhật Bản, các dân tộc du mục học theo.
-Quân đội :50 vạn đến 60 vạn lính. Thường là lính nông dân.
-Xuất phát điểm khu vực trung nguyên phì nhiêu của đb Hoàng Hà, dân tộc vốn đã là dân tộc đông đảo.
-Chiến tranh: thường đánh mấy thằng yếu ở gần, các bộ tộc du mục, thiểu số miền núi.
Mong chúng m góp ý
Hán tặc xuất phát nó là dân tộc thiểu số ở đồng bằng Hoa Hạ đó mày, thế éo nào sau này nó vươn lấn ât tiêu diệt tất cả các tộc khác, đau khổ nhất là bọn Miêu tộc đang trùm giờ thành dân tộc thiểu số mọi rợ
 
Xem cách viết của thằng thớt là đã biết nó bầu cho bên nào rồi!!!
thì dân số, khoa học, triết học, hàng hải lũ La Mã hơn hẳn nhà Hán. Riêng việc nó chỉ có vùng Ai Cập và Pháp là vựa lương thực để cày cấy nuôi dân đông hơn nhà Hán. Cho thằng La Mã sang map tàu thì nó bá chủ thế giới luôn.
 
thường đánh mấy thằng yếu ở gần, các bộ tộc du mục, thiểu số miền núi.
cái này sai rồi, mông cổ, khitan, turkistan, bọn đéo nào chả mạnh vler ra, lại tương đối khắc chế dân tộc trồng trọt vốn chủ yếu là bộ binh, vậy mà thời hán vũ đế vẫn bán hành cho kị binh mông cổ như thường
nó chỉ ít dân thôi chứ quân sự tao nghĩ đéo thua ba tư
Theo cá nhân tui là La Mã vì sao
1. Nền khoa học Kĩ Thuật La Mã gần như bước đệm cho nền khoa học hiện đại
2. Chính trị nền Cộng Hoà La Mã cũng là mầm móng cho sự bình đẳng tự do hôm nay nơi con người có tiếng nói chứ không phải như xã hội Phong Kiến Trung Hoa
3. Các nhà hiền triết từ La Mã có những tư duy khai phóng. Không phải kiểu Nho Giáo Trung Hoa
4. Kiến trúc La Mã để lại theo cá nhân tui là nó đơn giản đẹp hiện đại, thực dụng. Không rườm rà bề thế như Trung Hoa. Tui thích sự đơn giản
1. La mã thực ra chỉ giỏi về civil engineering (kĩ thuật xây dựng), chứ khoa học kĩ thuật và toán học thời này nếu so với thời hi lạp phải nói là phát triển rất chậm. Tất nhiên so với hán thì vẫn hơn hẳn. Cơ bản vì dc kế thừa quá xịn sò từ hi lạp, đứng trên vai người khổng lồ.
2. Vler nền tảng bình đẳng tự do, cái này bọn hi lạp nó còn bình đẳng tự do hơn la mã nhiều, la mã đơn giản chỉ là bình đẳng tự do cho top 10% dân số thôi.
3. Cái này đúng. Nhà hán là nhà nước đầu tiên của TQ lấy nho giáo làm quốc giáo, tạo tiền đề cho khoa học kĩ thuật bị kìm kẹp trong suốt 2000 năm sau.
4. Mấy công trình cổ la mã nó sụp rồi thôi, chứ nó xây tượng với đền thờ thời đó hoành tá tràng chả khác gì bên TQ đâu. Chả có bất kỳ đế quốc lớn nào mà ko thích xây dựng những thứ vĩ đại, cầu kì. Thời xưa nó chả xây cái tượng gì ở eo biển gibralta, là tượng to nhất thế giới thời cổ đại mà.

Và mày đừng quên TQ mới là cái nôi meritocracy của toàn cầu (ko biết tiếng việt của từ này là gì). Trong khi châu âu từ thời la mã đến thời thế chiến 1 thì 1 người từ khi sinh ra đến chết rất khó thay đổi thân phận của mình. Trong lịch sử châu âu mày gần như ko bao giờ thấy 1 thằng khố rách áo ôm mà leo lên chức công, hầu cả, nói thẳng là đéo có cửa, xuất thân quyết định tất cả. Trong khi đó TQ từ thời võ tắc thiên là mở đầu cho meritocracy quy mô lớn của loài người, tạo điều kiện cho kể cả tầng lớp bần nông nhất xã hội cũng có khả năng thăng tiến lên tầng lớp cao nhất bằng khoa cử.

Nhiều thằng cứ nói TQ chỉ có tứ đại phát minh, nhưng theo đánh giá riêng của tao thì khoa cử mới là cống hiến lớn nhất của TQ cho thế giới, chọn người tài bất kể xuất thân, dòng máu. Điều này mãi đến sau thế chiến 1 châu âu mới áp dụng. Có mĩ thì áp dụng sớm hơn, ngay từ lúc lập quốc, thảo nào vip.
 
Sửa lần cuối:
NHÀ HÁN TỪNG MUỐN KẾT BANG GIAO VỚI ĐẾ CHẾ LA MÃ
Phạm Bá Thủy
Trong thế kỷ thứ nhất Công lịch, nhà Hán cử Cam Anh (甘英) đi sứ sang Tây Dương để thiết lập các liên hệ trực tiếp giữa Đế chế Trung Nguyên và Đế chế La Mã. Cuộc hành trình không hoàn toàn thành công, nhưng không vô ích. Đây là bước đầu tiên trong tiến trình Đông-Tây hội ngộ, xích lại gần nhau.
Mối liên hệ giữa Trung Nguyên và châu Âu đã tồn tại từ thời cổ đại. Con đường tơ lụa vĩ đại đã giúp làm phong phú thêm nền văn hóa của hai đầu lục địa Á-Âu, và đặc biệt quan trọng đối với Trung Hoa - thời đó đã là quốc gia xuất khẩu lớn. Nhưng giao dịch thương mại thông qua trung gian thường rất bất tiện, chi phí vận chuyển cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cần phải mở con đường giao thương trực tiếp. Cam Anh được chọn làm nhân vật tiên phong giải quyết vấn đề này.
Thời đại 2 siêu cường ở hai đầu thế giới
Trong lịch sử, nền văn minh Trung Hoa hình thành và phát triển ở lưu vực sông Dương Tử và sông Hoàng Hà, cho đến tận đời nhà Hán chưa bao giờ vươn xa ra ngoài biên vực. Tất nhiên, khi dân số tăng lên, người Trung Quốc vẫn tiến hành việc mở rộng cương vực về phía bắc và phía nam, cách xa hai con sông lớn nói trên. Theo thời gian, Đế chế Trung Nguyên không chỉ trở thành nhà bảo trợ văn hóa và là bá chủ mạnh nhất châu Á, mà còn là đối tác thương mại chính của phương Tây. Cần biết, thời bấy giờ, Đế chế La Mã cần rất nhiều hàng hóa Trung Hoa. Nhưng hai gã khổng lồ lại nằm ở hai đầu đối diện của lục địa Á-Âu, khó liên lạc vô cùng.
Đến thế kỷ 1, nhờ cuộc hành trình của Cam Anh, La Mã và Trung Quốc đã nhận thức rõ về sự tồn tại của nhau. Người Trung Quốc gọi Đế chế La Mã một cách trân trọng là "Đại Tần”. Tuy nhiên, hai gã khổng lồ vẫn chưa có cơ hội giao lưu trực tiếp. Mặc dù thực tế là hai siêu cường cùng thời đang mở rộng về phía nhau, nhưng vẫn có những trở ngại địa lý gian nan giữa họ, đặc biệt là các dãy núi nghìn trùng khó vượt.
Ngoài ra, Con đường tơ lụa vĩ đại từ Trung Quốc sang phương Tây phải đi qua một số quốc gia, trong đó có Kushan và Parthia. Hai vương quốc này đã thực hiện các dịch vụ trung gian – mua hàng của người Trung Hoa bán lại cho phương Tây và ngược lai, khiến chi phí cuối cùng của hàng hóa bị đội lên rất cao. Ngoài ra, trên thảo nguyên, các đoàn lữ hành thường xuyên bị những người du mục, đặc biệt là người Hung Nô quấy nhiễu, cướp bóc. Nhưng vì Con đường tơ lụa rất quan trọng đối với nền kinh tế Trung Hoa, họ quyết định tự mình giải quyết vấn đề và bắt đầu mở rộng sang các vùng đất phía tây, sắp xếp mọi thứ vào trật tự. Một sự bành trướng lớn theo hướng đó bắt đầu từ nhà Hán (206 TCN - 220). Cam Anh đã sống trong triều đại này, vào thế kỷ 1.
Con đường gian khó
Cam Anh là thủ hạ thân tín của Đại tướng quân Ban Siêu, người được Hán Chương Đế giao chinh phục vùng Tây vực (lãnh thổ của Trung Á hiện đại), vốn trước đây thuộc chủ quyền của người Hung Nô và các đồng minh của họ. Ban Siêu đã bình định thành công và trấn giữ vùng đất này suốt 31 năm. Tuy nhiên, ông muốn thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với Đế chế La Mã, lập liên minh để dễ mở rộng Đế chế Hán, vì vậy vào năm 97, dưới thời Hán Hòa Đế, ông đã cử sứ thần Cam Anh, một người tài năng xuất chúng, đi xa hơn về phía tây. Một bản tường thuật về cuộc hành trình của ông đã được đưa vào các tác phẩm "Hậu Hán thư" và "Lược sử Ngụy quốc", sau đó trở thành nguồn thông tin quan trọng của Trung Quốc về La Mã.
Tất nhiên, Cam Anh không đi một mình mà được vài chục người hộ tống. Nhưng điều đó không làm cho cuộc hành trình dễ dàng hơn. Không giống như tuyến đường phía bắc thông thường của Con đường Tơ lụa, Cam Anh và đoàn tùy tùng đã chọn tuyến đường phía nam khó khăn hơn, nơi họ phải băng qua rặng núi Pamirs ở khu vực sông Yarkand. Trong những ngày đó nó đặc biệt khó khăn. Dù nhóm đi vào đầu mùa hè nhưng vùng núi Pamir phủ đầy tuyết. Theo ghi chép lịch sử, các thành viên phái đoàn bị say độ cao, đau đầu dữ dội và sốt. Sau khi vượt qua dãy núi Pamir, nhóm Cam Anh tiến vào vùng đồng bằng phía bắc Ấn Độ dọc theo dòng chính của con sông Ấn. Ở đó, ông rất chú ý đến một ngôi đền có các cột Corinthian theo phong cách Hy Lạp cổ đại đặc trưng, có lẽ xuất hiện ở đó vào thời kỳ Hy Lạp hóa sau chiến dịch châu Á của A Lịch Sơn Đại đế (Alxander Macedonia). Những nơi này là trung tâm trao đổi văn hóa tuyệt vời giữa Hy Lạp, Ba Tư, Ấn Độ và Trung Á.
Tuy nhiên, không có thời gian để chiêm ngưỡng những cảnh đẹp, Cam Anh phải tiếp tục cuộc hành trình. Xa hơn nữa, phái đoàn đi về phía tây từ Peshawar dọc theo sông Kabul, băng qua đèo Khyber và tiến vào vùng núi Hindu Kush. Đi qua đèo, Cam Anh ngạc nhiên khi thấy rằng không có pháo đài quân sự kiên cố nào để phòng thủ ở một nơi thuận tiện như vậy. Sứ thần Trung Quốc quả đã nhìn xa trông rộng: về sau, người Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập và Mông Cổ dễ dàng xâm nhập từ đây đến tiểu lục địa Nam Á, tàn phá vùng đất màu mỡ này không biết bao nhiêu lần.
Xa hơn, khi tiến vào lãnh thổ của vương quốc Parthia, nhóm Cam Anh rẽ vào lưu vực sông Sistan, rồi đi về phía nam. Tại Khash, thành phố phía đông của vương quốc, đoàn người Trung Quốc đã gặp một đội tuần tra kỵ binh Parthia nổi tiếng, những kỵ binh của họ đã từng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh bại quân đoàn của vị tướng nguyên lão La Mã Marcus Licinius Crassus.
Người Parthia xảo quyệt
Người Parthia không hài lòng lắm về các đại diện của Đế chế Trung Hoa. Mặc dù là những chiến binh dũng cảm đã nhiều lần đánh bại Đế chế La Mã ở phương Tây, nhưng họ thực sự lo sợ rằng cư dân ở phương Đông sẽ khai thông con đường đến với họ (để tiêu diệt họ!). Người Parthia không muốn thấy mình bị kẹt giữa hai gã khổng lồ La Mã và Trung Hoa. Họ cũng không muốn đánh mất vị thế độc quyền trung gian trên Con đường Tơ lụa. Do đó, hành trình của Cam Anh được theo dõi cẩn thận, và nhóm của ông liên tục được các kị sĩ tháp tùng.
Mặc dù sự giám sát 24/24 này khiến Cam Anh cảm thấy bất an, nhưng nó đã vô tình đẩy nhanh tiến độ hành trình. Cả nhóm nhanh chóng và không gặp trở ngại nào trên con đường cái quan do Đế chế Ba Tư để lại, nhanh chóng tiến vào phần đông nam của Iran hiện đại và di chuyển xa hơn men theo đồng bằng dọc theo Vịnh Oman và Vịnh Ba Tư mà không cần xuống nước.
Nhưng khi nghỉ ngơi trên bờ Vịnh Ba Tư, nhóm Cam Anh vốn đã khá mệt mỏi không biết phải làm gì - có vượt qua nó hay không. Bây giờ, rõ ràng, bơi qua vịnh là vô nghĩa - bằng cách này, bạn sẽ thấy mình đang ở trong sa mạc Ả Rập khô cằn. Nếu nhóm Cam Anh có tấm bản đồ đơn giản nhất về khu vực này, họ sẽ hiểu rằng có thể tiếp tục hành trình về phía tây bắc và băng qua lãnh thổ của Iraq hiện đại để tiến vào Đế chế La Mã. Người Parthia biết về điều này, nhưng họ quyết định tận dụng sự mệt mỏi của các du khách để ngăn chặn sự thành công của sứ mệnh. Quá trình nói dối điêu luyện của người Parthia bắt đầu.
Đầu tiên, người Parthia giữ im lặng về tuyến đường phía tây bắc. Nếu người Trung Quốc được phép đi xa hơn, thì chỉ qua Vịnh Ba Tư vào sa mạc, nơi có nhiều cơ hội chết hơn. Thứ hai, Cam Anh đã lầm đường lạc lối. Người Parthia báo rằng vùng biển trước mặt họ rộng lớn và sóng gió, và may mắn nhất thì họ có thể vượt qua nó trong hai tháng. Với gió chậm, sẽ mất một năm, còn với thời tiết xấu và không có gió, họ sẽ phải bơi trong ba năm. Sẽ không có đủ lương thực và nước uống cho thời gian này, vì vậy mọi người sẽ chết. Cam Anh bị tác động bởi những lời dối trá và rơi vào tuyệt vọng. Sau một hành trình dài như vậy, không ai muốn chết trên biển. Cả nhóm quyết định quay lại và trở về bằng chính con đường cũ.
Do đó, cuộc hành trình vĩ đại về phía tây đã kết thúc mà không đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, Cam Anh đã trở thành người Trung Quốc đầu tiên đi xa đến mức này, và chuyến thám hiểm đã làm phong phú thêm kiến thức của người Trung Quốc về Trung Á, Trung Đông. Các thành viên phái bộ đã chú ý ghi chép về các sản vật của từng khu vực, vật liệu xây dựng nhà ở, sông ngòi và điều kiện khí hậu. Rồi Con đường tơ lụa vĩ đại sau đó bắt đầu không chỉ đi qua Parthia mà còn bằng đường biển, và vào thế kỷ thứ 2, các mối liên hệ thương mại giữa La Mã và Trung Quốc đã được thiết lập một cách đáng tin cậy.
 
Đế chế nào cũng đến lúc lụi tàn. Chỉ có buoi đút vào nhồn là còn sống mãi 😁
 
mày có nhầm không, Ai Cập với Carthage có đất nước, thể chế hẳn hoi, đều là cường quốc thời đó. Mấy tộc Germ toàn kiểu du mục nay đây mai đó, chỉ được cái hung hãn + giai đoạn đó La Mã xuống vđ nên mới ăn được.
Ai cập phế từ lúc bị Alex đại đế đập, sau đó muôn đời ngoan ngoãn làm chư hầu cho La Mã. Có bị Ba Tư thôn tính thì thôn tính chứ đéo bao giờ dám đập La Mã hay phất cờ độc lập.

Carthage thời Cộng hòa có chút số má đến lúc Cato the elder vào quốc hội tập hợp legion xuống đấm không trượt phát nào. Từ đời Ceasar trở đi Carthage cũng ngoan như cún y như Ai cập

Thằng Germ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của La Mã. Bao nhiêu ngàn năm La Mã đéo thể nào văn minh hóa dân Germ được, chỉ dám thủ quanh sông Rhyne là hết đát. Lần nào La Mã bị đập hội đồng luôn có bóng dáng thằng Germ phụ. Đúng với cái tên Germ nghĩa là vi trùng, dân Germ sống như lũ vi trùng vậy. gây bệnh mãn tính đéo thể dập được.
 
Tao nghĩ dù là dân tộc nào cũng đều có giá trị của nó. Ví dụ như Tàu phát minh ra giấy, ra thuốc súng, những phát minh này là nền tảng cho những phát minh vĩ đại khác sau này.

Tây thì cũng có những cái vĩ đại khác của họ.

Tranh luận thì nên theo hướng nhìn nhận đa chiều thay vì chủ quan dân tộc
vẫn đéo bằng bọn la mã vs châu âu đc, những cái nền tảng cơ bản toàn bọn la mã này nghĩ ra nhiều, bê tông chúng nó làm cả nghìn năm rồi trong khi đông lào trăm năm trc vẫn nhà tranh vách đất, trình độ cách xa nhau vl :))
 
trên thế giới cổ đại chỉ có 4 nước có thể gọi là tứ trụ của 1 cường quốc mạnh (kinh tế - chính trị - quân sự - văn hóa)
1. Rome
2. Macedonia
3. Mông Cổ
4. Ba Tư
 
Top