[Góc hỏi đáp] Nên đọc sách tử vi hay kinh dịch của tác giả nào

Kinh dịch có quyển của Ngô tất tố và quyển khác của Phan Bội châu. Đọc thì ko giỏi ngay được đâu nhưng đáng để đọc.
 
đọc kinh dịch trước giờ là Ngô Tất Tố
sau bạn đọc thêm dịch kinh đại toàn
đọc tiếp dịch kinh tân khảo
tiếp là dịch kinh diễn giảng
 
Kinh dịch đọc ngay thì cứ 30p ngủ gục 1 lần
Vì đọc sẽ thấy rất mơ hồ, nó ko gắn với bất cứ thứ gì cụ thể cả, sinh ra cảm giác nản
Cho nên ko nên đâm đầu thẳng ngay vào Dịch, dù nó là nền tảng cho hầu hết các môn

Học được thì phải có thầy dạy, hoặc học 1 môn có ứng dụng trước đi, sau đó quay ngược lại học dịch lý để tăng thêm nền tảng -> sẽ hiểu sâu hơn về cái môn học ban đầu. Lúc có 1 lượng kiến thức rồi đọc sách sẽ thấy êm trôi hơn nhiều

Chứ bây giờ kiến thức = 0, cầm sách đọc thấy đoạn nào cũng nguy hiểm, ko phân được nặng nhẹ, chẳng khác nào đứa trẻ con lớp 5 đọc sách đại cương bậc đại học, cho dù sách viết từ những khái niệm cơ bản nhất, cũng ko thể nào nắm bắt.
 
Kinh dịch có cuốn của ông Hiến lê dịch, ông này nổi tiếng các sách rồi
 
Kinh dịch có cuốn của ông Hiến lê dịch, ông này nổi tiếng các sách rồi
Cuốn này viết cho thằng có kiến thức căn bản rồi đọc
Thằng nào đọc cuốn này mà hiểu ngay thì nó phải tầm người trời rồi chứ người thường
 
Cuốn này viết cho thằng có kiến thức căn bản rồi đọc
Thằng nào đọc cuốn này mà hiểu ngay thì nó phải tầm người trời rồi chứ người thường
Quyển đó cơ bản mà, dạy từ những cái cơ bản, đọc sách lão hiến lê nhiều, quyển nào cũng là tinh phẩm
 
Quyển đó cơ bản mà, dạy từ những cái cơ bản, đọc sách lão hiến lê nhiều, quyển nào cũng là tinh phẩm
Đưa cuốn này cho thằng nào chưa biết tí nào đọc mà nó ko lăn ra ngủ mới lạ
Cuốn này viết vắn tắt quá, bùm phát đang từ cơ bản nhảy ngay sang tượng quẻ rồi.
 
Đưa cuốn này cho thằng nào chưa biết tí nào đọc mà nó ko lăn ra ngủ mới lạ
Cuốn này viết vắn tắt quá, bùm phát đang từ cơ bản nhảy ngay sang tượng quẻ rồi.
Em đọc tử vi với tứ trụ xong thì nhảy sang kinh dịch luôn được không bác. Em đang định hướng là tử vi -> tứ trụ -> chỉ tay -> phong thuỷ -> kinh dịch. Em tính là đọc theo kiểu cuốn chiếu như vậy rồi tới đâu thì tìm sách tới đấy có ổn không bác.
 
Em đọc tử vi với tứ trụ xong thì nhảy sang kinh dịch luôn được không bác. Em đang định hướng là tử vi -> tứ trụ -> chỉ tay -> phong thuỷ -> kinh dịch. Em tính là đọc theo kiểu cuốn chiếu như vậy rồi tới đâu thì tìm sách tới đấy có ổn không bác.
Được bạn, học tử vi thì nên học cả bắc phái lẫn nam phái, bắc trước nam sau thì hay hơn, vì lẽ học nam trước sẽ bị "chết tư duy", sa đà vào đồ hình cách cục, lại nghiện mấy câu phú tử vi nữa thì trình độ ko tiến lên được. Học bắc phái trước sẽ nhìn thấy sự "động" của mệnh bàn trước, để thấu hiểu bản chất biến hoá của phi tinh, nhưng đi sâu quá vào bắc phái thì lại ko nên mà quay ngược về nam phái để bổ sung cho những thứ bắc phái bất cập. Nắm hết căn bản của cả nam lẫn bắc rồi thì bắt đầu đi sâu thêm hoặc quay ra học ngược lại kinh dịch, có thêm base của kinh dịch + tử vi vững về nguyên lý rồi thì mới chuyển qua tứ trụ hoặc bỏ qua rẽ vào phong thuỷ cũng được, chỉ tay thì ko có nhiều giá trị đâu, học cũng ko khó lắm.

Nói thì là như vây, nhưng thực hiện ko dễ đâu, môn này ko thể học kiểu trâu húc mả được.

Đọc cuốn chiếu thì chắc chắn là ko được đâu, vì học mà ko đi với ứng dụng thì học trước quên sau ngay thôi, đọc tới cuốn thứ 4 là quên sạch cuốn thứ 1. Tốt nhất là nên đọc để nắm đại ý, còn những gì thuộc về kĩ thuật máy móc làm thay bỏ qua hết, sau này thích thì bổ sung sau.
 
Được bạn, học tử vi thì nên học cả bắc phái lẫn nam phái, bắc trước nam sau thì hay hơn, vì lẽ học nam trước sẽ bị "chết tư duy", sa đà vào đồ hình cách cục, lại nghiện mấy câu phú tử vi nữa thì trình độ ko tiến lên được. Học bắc phái trước sẽ nhìn thấy sự "động" của mệnh bàn trước, để thấu hiểu bản chất biến hoá của phi tinh, nhưng đi sâu quá vào bắc phái thì lại ko nên mà quay ngược về nam phái để bổ sung cho những thứ bắc phái bất cập. Nắm hết căn bản của cả nam lẫn bắc rồi thì bắt đầu đi sâu thêm hoặc quay ra học ngược lại kinh dịch, có thêm base của kinh dịch + tử vi vững về nguyên lý rồi thì mới chuyển qua tứ trụ hoặc bỏ qua rẽ vào phong thuỷ cũng được, chỉ tay thì ko có nhiều giá trị đâu, học cũng ko khó lắm.

Nói thì là như vây, nhưng thực hiện ko dễ đâu, môn này ko thể học kiểu trâu húc mả được.

Đọc cuốn chiếu thì chắc chắn là ko được đâu, vì học mà ko đi với ứng dụng thì học trước quên sau ngay thôi, đọc tới cuốn thứ 4 là quên sạch cuốn thứ 1. Tốt nhất là nên đọc để nắm đại ý, còn những gì thuộc về kĩ thuật máy móc làm thay bỏ qua hết, sau này thích thì bổ sung sau.
Em đang gặm quyển 1 bộ trung châu tam hợp phái, bộ tứ hoá thì còn chưa bóc seal. Em còn mua vở về để chép cách an từng sao cho nhớ, giờ bác nói thế mới ngộ ra kiểu học của em như kiểu giời đày. Cảm ơn bác nhiều lắm ạ, đường học này còn dài, mong sau này còn hữu duyên, xam còn tồn tại, bác còn ở đây chỉ giáo cho em tiếp.
 
Kinh dịch đọc ngay thì cứ 30p ngủ gục 1 lần
Vì đọc sẽ thấy rất mơ hồ, nó ko gắn với bất cứ thứ gì cụ thể cả, sinh ra cảm giác nản
Cho nên ko nên đâm đầu thẳng ngay vào Dịch, dù nó là nền tảng cho hầu hết các môn

Học được thì phải có thầy dạy, hoặc học 1 môn có ứng dụng trước đi, sau đó quay ngược lại học dịch lý để tăng thêm nền tảng -> sẽ hiểu sâu hơn về cái môn học ban đầu. Lúc có 1 lượng kiến thức rồi đọc sách sẽ thấy êm trôi hơn nhiều

Chứ bây giờ kiến thức = 0, cầm sách đọc thấy đoạn nào cũng nguy hiểm, ko phân được nặng nhẹ, chẳng khác nào đứa trẻ con lớp 5 đọc sách đại cương bậc đại học, cho dù sách viết từ những khái niệm cơ bản nhất, cũng ko thể nào nắm bắt.
Bạn có thể chỉ điễm cho mình cho người từ con số không đọc từ những quyển nào không. Nick của bạn chặn không cho Inbox mình muốc trao đổi thêm riêng với bạn để học hỏi được không
 
Tml nào muốn học kinh dịch mật tao nhé, có phí tuỳ tâm. Trc t hay dạy free mà dạo này hơi đói nên ae ai học thì cho t ít lộc lá để qua cơn bĩ cực củ loz này cái 🤕
 
Do là được du nhập vào Việt Nam chứ ko phải tôn giáo bản địa nên phần lớn Kinh đều được Dịch sang tiếng Việt sẵn rồi nên tml mua Kinh nào cũng được; Còn sách của Tử Vi hay Triệu Vy gì đấy chắc lên Đinh Lễ là mua được, sách lậu thôi nhưng sẽ được chiết khấu 30% trở lên so với giá bìa
 
Kinh dịch theo tao đọc lần lượt theo thứ tự: 1. Kinh dịch đạo người quân tử Nguyễn Hiến Lê, 2. dịch học giản yếu Lê Gia, 3. Tăng san bốc dịch,
Đọc nhẩn nha lấy khái niệm quyển 1,2 xong rồi đọc 3. Đọc lấy khái niệm là chính. Đừng quan tâm tượng quẻ hay hào từ gì vội. Bụp phát đọc Phan Bội Châu các thứ là tèo đấy. Đọc chơi thì đọc vài quyển đó. Quyển Tăng San là quyển nâng cao tí rồi. Giỏi dịch phải có thầy và phải có căn số làm thầy. Dịch bản chất là bói. Có phải muốn là thành thầy xem bói được méo đâu. Nên chỉ đọc dịch lấy cái duyên cái khái niệm thôi, đừng nghe mấy cái hay ho gì đó bảo ở dịch ra rồi cắm đầu vào. Dịch nó có tí triết lý hay quy luật cs nhưng thôi. Còn thành bốc sư hay dịch sư thì thôi. Dành time mà hẩu vợ.
Quấn số 1 là dễ đọc nhất rồi. Còn bảo nó khó đọc thì thôi. Đừng cố. Thiếu méo gì việc phải làm. Ngồi đó mà dịch với dẹo
Hiểu được và vận dụng được nó cần thêm một loạt thứ lằng nhằng khó hiểu như âm dương ngũ hành can chi hà đồ lạc thư lịch số rồi thanh long bạch hổ rồi tỉ thứ. Sau đó mới ngồi mà tung đồng xu được. Tung đồng xu được rồi ngồi ngâm nga ngẫm nghĩ theo dõi chiêm nghiệm tỉ đời rồi mới thấy hình như éo đúng.
Nên bỏ đi. Không thì kiếm ông thầy nào áo vải nghèo kiết xác không tiền bạc gì năn nỉ ông ấy dậy cho học.
Mấy thầy bốc dịch hay dậy dịch mà tiền tiền phí phí thì thôi. Hoặc xác định học lấy khái niệm thì được.
 
Sửa lần cuối:
Top