Con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Ba dạy tôi học sử, đọc sách từ bé'

Ông Võ Hồng Nam - con trai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể rằng sinh thời dù bận rộn việc nước, Đại tướng dành thời gian dạy các con cách viết thư, đọc sách từ tấm bé.​


Trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2023, sáng 20/4 tại Hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám), NXB Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân do PGS.TS Vũ Trọng Lâm - Giám đốc, Tổng biên tập NXB chủ biên, đúng dịp mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết cuốn sách xuất bản bằng tiếng Việt và song ngữ 5 thứ tiếng: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả Rập nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc trong và ngoài nước về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
 Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.

Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.
“Đây là một ấn phẩm quý, một công trình vừa có giá trị khoa học, lịch sử, vừa hấp dẫn bạn đọc thông qua những tư liệu và hình ảnh quý, chân thực, khắc họa sinh động chân dung bình dị mà cao cả về Đại tướng. Cuốn sách tái hiện, làm nổi bật những sự kiện tiêu biểu, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng”, ông Vũ Trọng Lâm nói.
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết trong chuyến công tác ở Mỹ La tinh gần đây người dân nhiều quốc gia đều nhắc tới Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tuy nhiên tư liệu sách lại chưa phong phú.
Tại lễ ra mắt bộ sách, BTC mời đại tá Trịnh Nguyên Huân - nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - giao lưu với độc giả. Nhớ về vị Đại tướng của nhân dân, ông Trịnh Nguyên Huân kể lại thời khắc gặp gỡ đầu tiên vào năm 1976. Trong lúc anh thượng úy Huân còn đang bối rối, Đại tướng hòa đồng, chủ động gọi ngay vào phòng làm việc, xưng hô thân mật là “anh Văn”.
Thư ký Trịnh Nguyên Huân nhỏ tuổi hơn con cả của Đại tướng nhưng trong suốt quá trình làm việc đều gọi ông bằng cái tên thân thương “anh Văn”. Ông khẳng định Bác Hồ đặt tên cho Đại tướng với ý nghĩa là người có trí tuệ, con người biết yêu thương người khác, bởi Bác quan niệm con người là quan trọng nhất. Vì thế ông rất tâm đắc với tựa sách Vị tướng của nhân dân, nói đúng về con người và vị trí của Đại tướng trong lòng nhân dân.
Ông Võ Hồng Nam bày tỏ niềm xúc động khi có mặt trong lễ ra mắt sách. Ông nhắc lại sự thiệt thòi của Đại tướng bởi không có nhiều thời gian bên người thân, từ khi sinh ra trong gia đình nhà nho sau đó phải đi học xa nhà. Sau này gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và dành cả cuộc đời cho hoạt động cách mạng, cho nên ngay cả khi những người thân hy sinh, Đại tướng cũng không có mặt.
 Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.

Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.
Tự nhận khó nói về người cha kính yêu, ông Võ Hồng Nam kể rằng dù bận công tác nhưng Đại tướng luôn để ý đến việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
“Vào ngày sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới ba thường dặn con dâu mua hoa hồng nhung để tặng mẹ tôi. Ông bà cũng hay viết thư trong những chuyến công tác xa”, ông Võ Hồng Nam kể.
Trong số những điều được học từ người cha vĩ đại, ông Võ Hồng Nam nhớ nhất kỷ niệm được ba dạy cách viết thư từ khi học vỡ lòng, dù đó là việc khó đối với một đứa bé.
“Tôi còn nhớ khi ấy ba kẻ những dòng kẻ trên giấy để dạy tôi cách viết thư”, ông Võ Hồng Nam nhớ lại. Đại tướng cũng dạy con đọc sách, học sử, học tập từ những người đồng chí, đồng bào để hiểu cái giá của hòa bình, độc lập.
Thường ông là người chọn sách cho chúng tôi, yêu cầu tôi đọc và tóm tắt lại, có bản đồ thì vẽ lại, lúc ba rảnh sẽ nói cho ba nghe mà không cho nhìn vào giấy”, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể.
Sau này được tiếp xúc với thuộc cấp của Đại tướng, ông Võ Hồng Nam cũng thấy lời nhắc nhở cấp dưới cẩn trọng trong tham mưu tác chiến để không mắc sai lầm, không phải trả giá.
Ông Võ Hồng Nam cho rằng những cuốn sách giá trị như vậy sẽ góp phần làm rõ sự thật lịch sử, góp thêm thông tin về sự nghiệp cách mạng của Đại tướng nói riêng và của dân tộc nói chung.
 
Mày đọc hết 3 quyển hồi ký của Trần Canh, La Quý Ba, Vi Quốc Thanh chưa? Tao chưa thấy quyển hồi ký nào ngắn như vậy, và rất trùng nhau về cấu trúc. Cảm giác như 1 đứa đưa cho bản gốc 3 thằng ngồi xáo lại. Mày biết những quyển "hồi ký" này được tung ra thời điểm quan hệ Việt Trung thế nào không? Mục đích chính là gì?
Nên nhớ chính TQ mới nổi tiếng vs chiến dịch biển người và đốt lính. Việt Minh cần khí tài TQ nên mới gật gù, làm theo TQ thì chưa biết thắng nổi không. Đến 1975 TQ cũng không muốn VN thống nhất. Cho nên bảo TQ giúp VN đến cùng nghe rất khắm.
Mục đích của các tướng như La Quý Ba sang VN không phải để giúp ĐBP mà để đòi VN cải cách ruộng đất, đấu tranh giai cấp. Xong thì mới chịu viện trợ.
Đọc sử thì đọc cho đủ rộng, hiểu cho đủ sâu.
Còn bàn về tướng Giáp, sự kính trọng từ cấp dưới đến lính lác, đến người dân khi đưa tang đã nói lên tất cả. Chẳng có sự tuyên truyền nào mua được điều này. Cho nên chúng mày có dìm lên dìm xuống thì cũng vậy thôi.
Tao thấy bản thân tướng Giáp không đấu đá chính trị thì càng nể, chẳng có gì đáng xấu hổ cả. Còn với vị thế của tướng Giáp tại quân đội lúc bấy giờ, thích đảo chính không hề khó, đặc biệt trong thời đại quân đội là lực lượng đông và mạnh nhất. Nhưng bản thân biết lùi để tránh đất nước loạn là điều rất ít người dám làm.
#ngưngtuyêntruyền
tàu đánh biển người chỉ có thể là từ mồm tuyên láo vn ra chứ tàu đbh đánh biển người kiểu ngu lồn. Ngu lồn đéo bao giờ thắng được liên quân Mỹ ở Triều Tiên.

7fxfqq.jpeg

biển người trong phim

7fxxj3.jpeg

biển người ngoài đời thật, thê đội tam tam chế

thê đội tam tam chế tiến công ít nhất 3 mũi cùng lúc lên cứ điểm là cách tấn công cực kì khoa học, ít thương vong. Chiến thuật này tiếng Anh gọi là "infiltration and shock" (thâm nhập và xung kích).
  • Họ chia thành từng tổ 3 người (tổ tam tam), tiến cách nhau ở một khoảng cách khá thưa để tránh tổn thất. Khi mới xuất phát khỏi chiến hào, các tổ tam tam tiến dàn hàng ngang với khoảng cách rất thưa.
  • Sau đó, khi phát hiện các mũi tiến công nào có thể phát triển được thì các tổ này chuyển theo đội hình hàng dọc để tiến vào các điểm đó. Thậm chí khi gặp các điểm đột phá hẹp, họ sẽ vượt qua theo hàng một với một khoảng cách hợp lý để đảm bảo không bị thiệt hại lớn.
  • Ngay khi một đột phá khẩu (tiếng Việt gọi là đánh mở cửa / mở đường, đi lính rồi sẽ biết khái niệm này) bị chặn lại vì hỏa lực, các tổ tam tam phía sau tổ bị chặn sẽ di chuyển qua đánh tạt sườn và tìm cách chọc hậu hỏa điểm. Đó là lý do khiến cho người phòng thủ ngồi trong công sự thấy sự xuất hiện của phía tấn công ở mọi nơi (do các tổ tam tam đánh tạt sườn hay chọc hậu) và nói là TQ sử dụng chiến thuật biển người để tràn ngập.

nguồn gốc của chiến thuật infiltration and shock
tướng tá Tàu rất nhiều người học quân sự Hoàng Phố, nổi tiếng trong số đó là Bành Đức Hoài (phó tư lệnh mặt trận Triều Tiên), trước theo phe Tưởng, sau về phe Mao. Sau thế chiến I, sĩ quan Phổ thất nghiệp nhiều nên Tưởng thuê về đào tạo cho quân đội của mình.
Nói không ngoa Hoàng Phố có thể coi là West Point châu Á thời kỳ đó.

đỉnh cao của chiến thuật infiltration and shock
đó là trong cuộc chiến biên giới 1979, chiến thuật này đã được triển khai ở mức độ chuyên nghiệp hơn hẳn so với chiến tranh Triều Tiên. Ngoài việc tiền pháo hậu xung, Tàu còn triển khai tăng hạng nhẹ và các đội cối cá nhân 60mm đánh kèm với đội hình xung phong nên Việt Nam bắn hết đạn cũng chưa hết lính Tàu và gặp thiệt hại nặng.

nguồn gốc của đào hầm và đào hào, đánh lấn
Không phải tự nhiên mà Thế Chiến I còn có tên là cuộc chiến hầm hào, thể hiện khá rõ trong bộ phim 1917, k phải cái gì mới đâu mà cho rằng ta sáng tạo ra.

nguồn gốc của giấu pháo vào lòng núi, tránh bị không kích
Đã xuất hiện từ chiến tranh Triều Tiên, đéo phải lần đầu xuất hiện ở ĐBP.


kết luận
Cho ta cầm quân tự đánh Đbp thì sẽ có Vĩnh Yên ver 2 chứ k phải vang dội năm châu, chấn động địa cầu. :vozvn (20):
 
Sửa lần cuối:
Trần Canh, Vi Quốc Thanh, La Quí Ba là vị tướng từng trải trăm trận, kinh nghiệm chiến trường dày dặn. phải vậy mới đánh bại được bọn Pháp, đội quân viễn chinh với bề dày lịch sử kinh nghiệm vài trăm năm.
chứ có cc 1 thằng dạy sử đánh được, nói làm quản lý sinh đẻ thì nghe hợp lý hơn. không phải đc ko mà đc cảng phân công đi làm công tác dân số.
giờ cho 1 thằng voz cận lùn trĩ đục đi đấm nhau với 1 thằng muay thái là rõ.
 
Trần Canh, Vi Quốc Thanh, La Quí Ba là vị tướng từng trải trăm trận, kinh nghiệm chiến trường dày dặn. phải vậy mới đánh bại được bọn Pháp, đội quân viễn chinh với bề dày lịch sử kinh nghiệm vài trăm năm.
chứ có cc 1 thằng dạy sử đánh được, nói làm quản lý sinh đẻ thì nghe hợp lý hơn. không phải đc ko mà đc cảng phân công đi làm công tác dân số.
giờ cho 1 thằng voz cận lùn trĩ đục đi đấm nhau với 1 thằng muay thái là rõ.
Kể còn thiếu,quân ta đông gấp 7 lần,chưa kể hậu cần lên tới 250k người
Cho đám culi hậu cần vác gậy xông lên,tụi Pháp bắn cháy nòng súng cũng chưa chết hết
Trần Canh,Vi Quốc Thanh mới là người chủ trì trận chiến,vũ khí,xe tải cũng của TQ
Tao ko phủ nhận công lao cha ông ,tao cũng ghét tml TQ,cơ mà xạo loz quá t ko thích :tire:
 
Kể còn thiếu,quân ta đông gấp 7 lần,chưa kể hậu cần lên tới 250k người
Cho đám culi hậu cần vác gậy xông lên,tụi Pháp bắn cháy nòng súng cũng chưa chết hết
Trần Canh,Vi Quốc Thanh mới là người chủ trì trận chiến,vũ khí,xe tải cũng của TQ
Tao ko phủ nhận công lao cha ông ,tao cũng ghét tml TQ,cơ mà xạo loz quá t ko thích :tire:
đúng, công lao của cha ông là không thể phủ nhận. và công lao đấy phải được vinh danh cho những người thực sự công hiến, chứ ko phải dồn hết cho ông dạy sử nào đấy, suốt ngày mặc vest trắng quần âu trắng, đứng xa cầm ống nhòm, diễn cảnh chụp ảnh đăng báo viết bài
 
Kể còn thiếu,quân ta đông gấp 7 lần,chưa kể hậu cần lên tới 250k người
Cho đám culi hậu cần vác gậy xông lên,tụi Pháp bắn cháy nòng súng cũng chưa chết hết
Trần Canh,Vi Quốc Thanh mới là người chủ trì trận chiến,vũ khí,xe tải cũng của TQ
Tao ko phủ nhận công lao cha ông ,tao cũng ghét tml TQ,cơ mà xạo loz quá t ko thích :tire:
lờ tịt hoặc kể qua loa, qua quýt về sự đóng góp không thể thiếu của nước người ta thì gọi là một đất nước vô ơn.
ta với tàu hiềm khích ko hề ít, nhưng chuyện nào ra chuyện đó, tàu đánh ta ta phải nhớ, tàu giúp ta ta cũng k đc phép quên.
đó là cái đạo làm người.
 
lờ tịt hoặc kể qua loa, qua quýt về sự đóng góp không thể thiếu của nước người ta thì gọi là một đất nước vô ơn.
ta với tàu hiềm khích ko hề ít, nhưng chuyện nào ra chuyện đó, tàu đánh ta ta phải nhớ, tàu giúp ta ta cũng k đc phép quên.
đó là cái đạo làm người.
Gì chứ vô ơn,ăn cứt đá bô là chữ lót xứ này
Ngày xưa Liên Xô tài trợ VN,trong đó máy móc thiết bị rất nhiều từ U cà,Lê Nin cũng người U Cà nốt,giờ lại muốn U cà diệt vong
Thằng loz Cuba ủng hộ mõm,đéo giúp đc cc gì,tới giờ vẫn còn xin gạo,thì ta lại nâng nó lên trời,xạo loz vết sẹo Cuba
Thật vl cái dân tộc,chỉ biết xạo loz
 
Top